5. Chủng loại sản phẩm chưa đa dạng
3.2.2 xuất một số chiến lược và giải pháp thực hiện
Qua việc phân tích và kết hợp các yếu tố trong ma trận SWOT, các chiến lược cơ bản được xây dựng cho ngành nhằm đạt các mục tiêu đề ra trong giai đoạn 2000 – 2010 như sau:
3.2.2.1 Chiến lược thâm nhập thị trường
♦ Chiến lược: Thâm nhập thị trường là tìm cách tăng tổng sản phẩm tiêu thụ
hiện đang sản xuất trong thị trường hiện tại. Mục đích của chiến lược này là khai thác nhu cầu thị trường trong nước để đạt mức tăng trưởng cao hơn, tiến đến làm chủ thị trường trong nước.
♦ Giải pháp: Giữ vững và phát triển thị trường trong nước là yếu tố quyết
định đảm bảo cho sản xuất ổn định và đạt mức tăng trưởng cao của ngành. Để thực hiện chiến lược này cần chú ý thực hiện các giải pháp:
̇ Đa dạng hĩa các hoạt động marketing:
Các doanh nghiệp trong ngành cần tăng cường tiến hành các hoạt động marketing một cách đa dạng hơn để giới thiệu các sản phẩm rộng rãi đến khách hàng. Các hình thức marketing hiệu quả mà ngành cĩ thể mở rộng là:
- Tích cực tham gia một cách cĩ hiệu quả những hội chợ triển lãm chuyên ngành như các hội chợ hàng cơng nghiệp, hội chợ hĩa chất trong và ngồi nước để cĩ cơ hội tiếp xúc với khách hàng và tham khảo các sản phẩm của các đơn vị khác trong ngành.
- Tăng chi phí quảng cáo trên những phương tiện thơng tin đại chúng đối với những sản phẩm vừa được cải tiến cơng nghệ, chất lượng đã được nâng cao.
- Nghiên cứu nhu cầu thị trường: cần thống kê tổng hợp nhu cầu tiêu thụ hĩa chất cơ bản của các cơ sở sản xuất, nhu cầu sử dụng sẽ tăng hoặc giảm trong tương lai (do thay đổi cơng nghệ, sản phẩm thay thế…) từ đĩ xây dựng chiến lược đầu tư sản xuất cho từng loại sản phẩm, cĩ khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường.
- Nghiên cứu, tìm hiểu các thĩi quen sử dụng hĩa chất cơ bản của người sử dụng đối với hĩa chất nhập ngoại về nồng độ, hàm lượng, giá cả để từ đĩ tìm biện pháp giới thiệu, hướng dẫn người sử dụng chuyển thĩi quen sử dụng hàng nhập ngoại sang hàng nội cĩ chất lượng và giá cả tương đương. (Ví dụ: người sử dụng cĩ thĩi quen sử dụng xút rắn nhập ngoại, mặc dù xút rắn giá cao, chất lượng tương đương với xút lỏng sản xuất trong nước)
- Giúp đỡ, hướng dẫn kỷ thuật pha chế, bảo quản các sản phẩm hĩa chất để người sử dụng đạt hiệu suất cao và yên tâm khi sử dụng các sản phẩm hĩa chất sản xuất trong nước.
- Cần quan tâm đến hình thức, chất lượng và khả năng bảo quản sản phẩm của bao bì, vì nĩ cũng chính là một yếu tố quan trọng để thu hút người sử dụng.
̇ Nâng cao chất lượng sản phẩm
- Thực hiện tốt cơng tác đầu tư đổi mới cơng nghệä để tạo các sản phẩm hĩa chất cĩ chất lượng cao đủ sức cạnh tranh với sản phẩm nhập ngoại.
- Thực hiện nghiêm ngặt các chỉ tiêu về chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất như đảm bảo nồng độ, tiêu chuẩn chất lượng để luơn cung cấp cho khách hàng sản phẩm cĩ chất lượng cao.
3.2.2.2 Chiến lược phát triển thị trường
♦ Chiến lược: Hướng về xuất khẩu, mở rộng thị trường sang các nước trong
khu vực ASEAN. Đặc biệt là thị trường Campuchia, Lào với các mặt hàng cĩ nhiều ưu thế cạnh tranh.
♦ Giải pháp:
- Khai thác thơng tin về chủng loại, sản lượng của các nhà sản xuất kinh doanh hĩa chất cơ bản lớn của các nước trong khu vực.
- Tiến hành khảo sát thị trường khu vực, thu thập thơng tin về giá cả, chất lượng, thống kê nhu cầu tiêu thụ sản phẩm tại các nước thơng qua Tham
- Tăng cường cơng tác tiếp thị, giới thiệu sản phẩm Việt Nam với thị trường khu vực thơng qua việc tham gia các hội chợ triển lãm chuyên ngành.
- Đổi mới và tăng cường các hoạt động quản lý chất lượng để nâng cao khả năng cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trường khu vực.
3.2.2.3 Chiến lược phát triển sản phẩm
♦ Chiến lược: Phát triển và đa dạng hĩa sản phẩm để đáp ứng nhu cầu đa
dạng của thị trường, thay thế hàng nhập khẩu.
♦ Giải pháp:
Dựa trên cơ sở từ những sản phẩm hĩa chất cơ bản đang sản xuất trong nước, kết hợp với việc tìm hiểu nắm bắt nhu cầu thị trường. Các doanh nghiệp trong ngành cần đầu tư nâng cấp, trang bị hiện đại cho các phịng thí ngiệm, xưởng nghiên cứu để tìm ra cơng nghệ sản xuất các sản phẩm mới, định mức sản phẩm để khi điều kiện thị trường và vốn đầu tư cho phép thì cĩ thể triển khai sản xuất được ngay.
̇ Các doanh nghiệp cần tận dụng lợi thế mặt bằng , nguyên liệu sẵn cĩ để nghiên cứu sản xuất các sản phẩm mà thị trường đang cần, với dây chuyền sản xuất đơn giản, khơng địi hỏi nhiều vốn đầu tư. Cụ thể như:
- Đối với nhĩm cơng ty cĩ sản phẩm chính là xút-clo thì cĩ thể phát triển thêm các sản phẩm gốc clo như FeCl3, bột tẩy, nước javel-clo… phục vụ cho nhu cầu xử lý nước, xử lý mơi trường đang cĩ xu hướng gia tăng. Như thế, vừa tạo sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu thị trường, vừa cĩ điều kiện phân bổ lại chi phí cho sản phẩm nhằm giảm giá thành của sản phẩm xút.
- Đối với nhĩm cơng ty cĩ sản phẩm chính là axit sunfuric thì tập trung phát triển thêm nhĩm sản phẩm gốc sunfát như các muối sunfát: sunfát kẽm (ZnSO4), sunfát sắt (FeSO4) cung cấp cho ngành chế biến thức ăn gia súc.
̇ Cần tập trung vào các sản phẩm hĩa chất tinh khiết dùng cho các phịng thí nghiệm và sản xuất dược phẩm mà thị trường đang cần nhưng vẫn cịn bỏ ngỏ cho sản phẩm nhập ngoại.
̇ Đầu tư xây dựng các nhà máy mới:
- Đầu tư xây dựng mới các nhà máy sản xuất hĩa chất cơ bản cĩ nhu cầu cao trong tương lai như sản xuất xút – clo cung cấp cho sản xuất nguyên liệu nhựa trong chương trình phát triển ngành hĩa dầu, sản xuất sơđa (Na2CO3) thay cho sản phẩm nhập ngoại.
- Địa điểm chọn để xây dựng các nhà máy mới cần thuận tiện: ở gần vùng nguyên liệu.
3.2.2.4 Chiến lược cổ phần hĩa
Đây là xu thế đang được nhà nước khuyến khích, đồng thời cũng là một giải pháp tốt cho các doanh nghiệp huy động vốn trực tiếp cho đầu tư phát triển thơng qua việc phát hành cổ phiếu. Ngồi ra cổ phần hĩa doanh nghiệp cịn tạo tiền đề tốt để nâng cao trình độ quản lý, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Tình hình tài chính lành mạnh ở các doanh nghiệp trong ngành hiện nay là một điều kiện thuận lợi trong thực hiện chiến lược cổ phần hĩa. Tuy nhiên trong điều kiện nước ta hiện nay, việc tiến hành cổ phần hĩa các doanh nghiệp nhà nước diễn ra quá chậm chạp do nhiều nguyên nhân, làm cho việc thực hiện chiến lược này trong thời điểm hiện nay sẽ cĩ nhiều khĩ khăn.
Trong giai đoạn sắp tới, cổ phần hĩa cần được ngành chú trọng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đa dạng hĩa loại hình sở hữu, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp huy động vốn đầu tư phát triển.
3.2.2.5 Chiến lược đầu tư đổi mới cơng nghệ
Chiến lược này rất quan trọng trong tình hình hiện nay. Với điều kiện máy mĩc thiết bị, trình độ cơng nghệ đã cũ kỷ và lạc hậu so với các nước trong khu vực
tranh được với các sản phẩm nhập ngoại. Các doanh nghiệp cần mạnh dạn nhanh chĩng đầu tư đổi mới thiết bị, cơng nghệ. Đây là chiến lược cĩ tính quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngành.
Tuy nhiên, khi thực hiện chiến lược này, các doanh nghiệp cần chú ý các điểm sau:
- Cĩ thể đầu tư đổi mới cơng nghệ từng phần, ưu tiên thực hiện ở cụm thiết bị chính trong dây chuyền cĩ tính quyết định đến chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất. Tận dụng những thiết bị cịn sử dụng được trong dây chuyền hoặc sử dụng thiết bị sản xuất trong nước. Đây là cách tốt nhất để vừa hiện đại hĩa, vừa tận dụng cơ sở vật chất sẵn cĩ trong hồn cảnh nguồn vốn đầu tư đổi mới cơng nghệ cịn hạn hẹp.
- Việc đầu tư phải được tính tốn chính xác dựa vào thực lực của từng doanh nghiệp, từ đĩ xác định quy mơ và bước đi cho phù hợp. Tuyệt đối tránh tư tưởng nĩng vội muốn đi nhanh, thực hiện đầu tư vượt quá sức của mình hoặc đầu tư dàn trãi khơng tập trung sẽ làm mất khả năng trả nợ. Mặt khác cũng khơng quá dè dặt, thiếu tự tin sẽ mất đi cơ hội đầu tư tốt cho cơng ty.
- Khi thực hiện đầu tư phải tính tốn tiến độ thật kỹ lưỡng để phối hợp đồng bộ các khâu xây dựng, lắp đặt thiết bị, đào tạo nguồn nhân lực để đưa cơng trình đầu tư vào hoạt động nhanh nhất. Tránh tình trạng thiết bị lắp đặt xong phải chờ người sử dụng. Đảm bảo đưa nhanh cơng trình vào sử dụng cũng là một trong những giải pháp tốt để rút ngắn thời gian trả nợ, thời gian hồn vốn.
3.2.2.6 Chiến lược tăng trưởng hội nhập bằng cách liên doanh, liên kết
Chiến lược này thích hợp cho việc thực hiện các mục tiêu xây dựng các nhà máy mới, địi hỏi rất nhiều vốn đầu tư. Cĩ thể kêu gọi liên doanh với nước ngồi hoặc liên kết với các đơn vị kinh tế trong nước cĩ liên quan để cùng đầu tư như liên kết với Tổng cơng ty Dầu khí ..
Để thực hiện chiến lược này ngành cần cĩ sự giúp đỡ của nhà nước trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thu hút đầu tư như ưu tiên về vốn, giá thuê đất, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp…
3.2.3 Một số biện pháp để thực hiện các chiến lược quan trọng
Trên đây là những chiến lược đề xuất sau khi dựa vào sự phân tích mơi trường, trong quá trình lựa chọn và thực hiện chiến lược cần chú ý quan tâm đến các biện pháp sau:
3.2.3.1 Biện pháp về vốn đầu tư phát triển ngành
Việc tìm giải pháp để tạo nguồn vốn cho đầu tư phát triển là một vấn đề cực kỳ quan trọng và cấp thiết cĩ tính chất quyết định đến hiệu quả và tốc độ thực hiện đầu tư của ngành.
1. Nhu cầu vốn:
Để đạt mục tiêu tăng trưởng về sản lượng đề ra, trong giai đoạn 2000 – 2005 , theo ước tính tại một số cơng ty, các dự án đầu tư chiều sâu, nâng cao cơng suất đổi mới thiết bị và xây dựng các dây chuyền sản xuất mới tại các đơn vị cần số vốn đầu tư khoảng 360 tỷ đồng. Nhu cầu vốn cho xây dựng nhà máy sản xuất sơđa trong giai đoạn này là 1.300 tỷ đồng. Như vậy, tổng nhu cầu vốn cho giai đoạn 2000-2005 khoảng 1.700 tỷ đồng.
Trong giai đoạn 2005 – 2010 nhu cầu vốn ước tính là 2.700 tỷ cho nhu cầu xây dựng ba nhà máy sơđa, xút, axit sunfuric mới (Xem phụ lục 4)
Bảng 3.4: Dự tính kinh phí triển khai các chiến lược chủ yếu
Thời gian Các chiến lược chủ yếu Dự tính nhu cầu vốn
2000-2005 Đầu tư của các đơn vị trong ngành cho việc: - Nâng cơng suất đáp ứng nhu cầu tăng
trưởng