Những thuận lợi chính của ngân hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường kinh doanh thẻ tín dụng NH cho phát triển nông nghiệp, nông thôn ở chi nhánh Bắc Hà Nộic (Trang 53 - 58)

II. Thực trạng thị trờng kinh doanh thẻ tín dụng tại VCB

4. Những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển thị trờng thẻ tín dụng thẻ tín dụng

4.1/ Những thuận lợi chính của ngân hàng

 Tình hình kinh tế vĩ mô

Sau một giai đoạn suy thoái kéo dài vào cuối thập kỷ 90, các nền kinh tế trong khu vực đã có dấu hiệu phục hồi đáng khả quan. Kết quả đầu t nớc ngoài vào Việt Nam tăng trở lại, lợng khách du lịch khu vực và doanh nhân quốc tế đến Việt Nam cũng phục hồi. Thêm vào đó dới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nớc, nền kinh tế Việt Nam những năm gần đây tăng trởng ổn định, đời sống của nhân dân từng bớc đợc nâng cao. Kết quả bằng chứng là nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng nói chung và dịch vụ thẻ nói riêng sẽ có xu hớng tăng mạnh trong thời gian xắp tới

 Uy tín trong kinh doanh

Thuận lợi lớn nhất của NHNT đó là nhờ uy tín trong kinh doanh và cạnh tranh mà ngân hàng đã tạo đợc sau 40 năm hoạt động với bề dày kinh nghiệm. NHNT là ngân hàng đứng đầu về hoạt động thẻ tại thị trờng Việt Nam với thị phần khoảng 45% trong năm 2002 là ngân hàng duy nhất tại Việt Nam thực hiện thanh toán 5 loại thẻ tín dụng thông dụng nhất trên thế giới đó là Visa, Mastercard, JBC, American Express và Dinner Club . Ngân hàng có một số lợng khách hàng truyền thống với hơn 70.000 tài khoản tiền gửi cá nhân, có mối quan hệ tốt nên ngân hàng có nhiều lợi thế khá lớn trong việc phát triển hoạt động khách hàng thẻ. Bên cạnh đó đợc ban lãnh đạo và

ngân hàng Nhà nớc hết sức quan tâm, ủng hộ từng bớc đảm bảo cho dịch vụ này phát triển mạnh.

 Tiên phong trong lĩnh vực thẻ

Là ngân hàng đầu tiên tham gia vào thị trờng thẻ tín dụng sớm nhất ở Việt Nam. Với một số lợng tơng đối ít các ngân hàng tham gia vào thị trờng thẻ tín dụng trong một thị trờng 80 triệu dân, kinh doanh thẻ tín dụng hứa hẹn nhiều kết quả khả quan. Đây là một điểm mạnh thuận lợi cho việc thu hút khách hàng ở thị trờng Việt Nam. Bên cạnh đó là một trong 4 NHTM tham gia phát hành thẻ. VCB đợc nhiều khách hàng biết đến nh một ngân hàng có nhiều kinh nghiệm nhất trong lĩnh vực thẻ.

 Yếu tố con ng ời

Với trên 3000 cán bộ nhân viên xấp xỉ 20% có học vị tiến sĩ và 70% trên đại học và sau đại học, năng động nhiệt tình, vững về nghiệp vụ đúng đắn về đạo đức, phẩm chất trong công việc là một lợi thế, một tài sản quí của ngân hàng Đặc biệt với sự sáng tạo, khiêm tốn học hỏi tham gia mọi lĩnh vực kinh doanh mới mẻ với sự tận tình chu đáo với khách hàng tận tụy với công việc của đội ngũ cán bộ thẻ đã mang đến cơ hội và thành công cho việc phát triển kinh doanh thẻ, chiếm lĩnh đợc thị trờng.

 Công nghệ thông tin phát triển v ợt bậc

Công nghệ thông tin điện tử và hệ thống thông tin liên lạc trên thế giới cũng nh ở Việt Nam đang đạt đợc những bớc phát triển vợt bậc. Nh ta đã biết, thẻ ra đời trên cơ sở những thành tựu của công nghệ thông tin. Thẻ tín dụng là sản phẩm kết hợp giữa công nghệ ngân hàng và công nghệ điện tử. Các tiện ích của thẻ tăng lên cung với sự phát triển của công nghệ thông tin. Có thể nói hệ thống thông tin liên lạc là xơng sống cho công nghệ thanh toán thẻ. Ngày này với sự phát triển ra đời của công nghệ thông tin giúp cho ngân hàng áp dụng những thành tựu mới trong công nghệ thẻ. Sớm nhận biết đợc vai trò của nền tảng công nghệ, NHNT đã nhanh chóng đa vào sử dụng hệ thống giao dịch tự động đa các sản phẩm ngân hàng đặc biệt là thẻ tín dụng tới quảng đại quần chúng dân c. bên cạnh đó ngân hàng triển khai dịch vụ trực tuyến VCB On-line giúp cho hoạt động thanh toán giao dịch với khách hàng diễn ra nhanh chóng, chính xác, thuận tiện.

4.2/Những khó khăn chủ yếu.

 Trở lực của một nền văn hoá

Yếu tố có tính cốt yếu của một nền văn hoá ảnh hởng đến thị trờng thẻ tín dụng của VCB cũng nh các ngân hàng khác là thói quen tiền mặt bén rễ quá lâu trong cộng đồng. Ngời Việt Nam vẫn coi tiền mặt là phơng tiện không thể thiếu trong thanh toán, tiêu dùng từ đó nảy sinh ra tâm lý không thể thay thế.

Mời năm đổi mới và cải cách toàn hệ thống ngân hàng kể từ sau pháp lệnh tháng 10/1990, ngành ngân hàng đã làm đợc nhiều điều. Quan trọng nhất là đã xây dựng đợc thành một hệ thống hớng tới thị trờng. Nhng điều đó vẫn cha đủ để hình thành một thói quen sử dụng các tiện ích của ngân hàng. Nhiều ngời dân cha hề đặt chân tới ngân hàng, xa lạ với các dịch vụ ngân hàng và cha hề có ý niệm gì về thẻ tín dụng. Không chỉ có thế sản phẩm thẻ còn là một nghiệp vụ mới mẻ đối với các NHTM. Khó khăn này không thể một sớm một chiều khắc phục đợc mà nó có thể cải thiện đợc bằng các nỗ lực Marketing của ngân hàng.

 Xác định phí và lãi suất

Sự cạnh tranh phổ biến nhất trên thị trờng là sự cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua trong xác định giá cả hàng hoá, dịch vụ. Một hàng hoá có chất lợng sẽ có sức phổ cập lớn nếu nó có giá cả phải chăng. Ngợc lại, dù hàng hoá đó có tiện ích đến đâu nhng nếu mức giá vợt quá cách đánh giá của thị trờng thì nó cũng sẽ không thể tiêu thụ đợc. Thẻ tín dụng là một sản phẩm mới. Bản thân ngời tiêu dùng cha đánh giá hết đợc lợi ích của nó. Vì vậy không thể nói đến một mức giá quá cao trong thời gian thị trờng đang kiến tạo. Ngời Việt Nam hiện nay phần đông biết rất ít về thẻ. Họ thuần tuý chỉ cho rằng thẻ là một phơng tiện để thanh toán và rút tiền tại các điểm tiếp nhận thẻ hoặc các máy ATM. Ngoài ra tại Vietcombank hiện nay, việc phát hành thẻ hầu nh chỉ dựa trên một phơng thức duy nhất - phát hành có thế chấp với mức thế chấp lên tới 125% hạn mức tín dụng. Cách làm đó cộng với cách suy nghĩ trên của khách hàng vô hình chung đã đa đến một quan niệm: hoàn toàn quên mất ý nghĩa của thẻ tín dụng với t cách là một dạng tín dụng khách hàng vay của ngân hàng. Chính vì thế tổng mức phí và lãi của ngân hàng áp dụng hiện bị khách hàng đánh giá là quá cao. Với phí rút tiền mặt tại phòng thẻ sở giao dịch Vietcombank là 4% cho mỗi giao dịch phát sinh, còn

phải trả thêm khoản lệ phí có thể lên đến 3% cho ngân hàng thanh toán nếu không phải trực tiếp rút tiền ở VCB.

 Mạng l ới chấp nhận thẻ (Merchant) ch a rộng

Dịch vụ thẻ không thể hoàn thiện nếu thiếu sự tham gia của các điểm tiếp nhận. Sự tồn tại của họ là cơ sở để tạo nên tiện ích của thẻ tín dụng. Vietcombank đã có nhiều nỗ lực trong phát triển mạng lới điểm tiếp nhận thẻ của mình. Bất chất sự suy giảm hoạt động thẻ do khủng hoảng, số cơ sở chấp nhận thẻ (CSCNT) của Vietcombank thời gian qua phát triển cha nhiều khoản trên 26000 đơn vị chấp nhận thẻ chiếm một phần hai trong số 5000 đơn vị chấp nhận thẻ của thị trờng. Mạng lới cha rộng, loại hình cha phong phú và tập trung chủ yếu ở nhóm các đơn vị cung ứng hàng hoá dịch vụ có giao thiệp thờng xuyên với ngời nớc ngoài nh ngành hàng không, các khách sạn, nhà hàng lớn ... với một số lợng và cơ cấu nh vậy sẽ không thể giúp cho sự thâm nhập của thẻ tín dụng vào các giao dịch tiêu dùng đại chúng ở Việt Nam - chiến lợc của tất cả các ngân hàng kinh doanh thẻ hiện tại. Nh vậy, yêu cầu dài hạn là phải tiếp tục đẩy mạnh phát triển hệ thống điểm tiếp nhận, nhng công tác này hiện đang gặp phải nhiều khó khăn

 Chi phí đầu t công nghệ lớn.

Trong các nghiệp vụ hiện nay, thẻ tín dụng đợc coi là dẫn đầu về công nghệ ứng dụng. Từ công đoạn sản xuất thẻ đến các tác nghiệp thanh toán đều đòi hỏi các trang thiết bị hiện đại. Đầu t hệ thống máy móc kiểm tra thẻ nh ECD, POS cũng gần nh một dạng đầu t cho cơ sở hạ tầng. Khoản chi này khiến nguồn lợi nhuận thu đợc từ hoạt động thanh toán, phát hành hiện tại không đủ bù đắp. Việc phát triển thanh toán thẻ đòi hỏi phải đầu t trang thiết bị kỹ thuật cao và công nghệ hiện đại với chi phí cao cùng với một đội ngũ cán bộ có đủ khả năng quản lý và vận hành hệ thống theo các tiêu chuẩn quốc tế. Trong giai đoạn hiện nay, việc quản trị hệ thống, vận hành máy móc, quản lý mạng trực tuyến, xử lý giao dịch, nối mạng viễn thông, in ấn thẻ... đều rất mới mẻ đối với các bộ quản lý và tác nghiệp. Để triển khai nghiệp vụ thẻ, ngân hàng không chỉ phải đầu t phần mềm đáp ứng tiêu chuẩn hệ thống quản lý thẻ mà còn phải đầu t cả phần cứng cho hệ thống xử lý thẻ.

 Rủi ro nảy sinh .

Kinh doanh không thể tránh đợc rủi ro. Điều đáng bàn là làm thế nào để hạn chế nó. Thẻ tín dụng là một lĩnh vực thanh toán tiện lợi và an toàn do

ứng dụng công nghệ cao. Nhng chính đó lại là một nguy hiểm khi ngày nay bọn tội phạm cũng nắm bắt đợc những thành tựu công nghệ ấy. Sự giả mạo thẻ ngày càng tinh vi và khó phát hiện . Các thủ đoạn nh ăn cắp mã số, đặt các phơng tiện nghe nhìn tại các máy ATM để quay trộm mã số cá nhân khiến các thẻ giả hợp lệ cả về công nghệ và mã số. Đó là những vấn đề hóc búa cho những ngời kinh doanh thẻ. Nhiều các rủi ro vợt quá khả năng kiểm soát của ngân hàng. Mặc dù hiện tại, với phơng án kinh doanh thận trọng Vietcombank vẫn cha gặp phải rủi ro nào lớn trong kinh doanh thẻ tín dụng nhng cũng là một ngân hàng đang đứng trớc nguy cơ tấn công của bọn tội phạm.

Một rủi ro nữa cũng ngày càng rõ nét trong hoạt động thẻ của Vietcombank là rủi ro tỷ giá. Với xu hớng tỷ giá ngoại tệ - đồng Việt Nam dao động nhiều lúc khá bất thờng nh hiện nay, sự cách biệt giữa ngày giao dịch với ngày thanh toán sẽ làm cho chủ thẻ ( hoặc ngân hàng) thiệt hại về chênh lệch tỷ giá. Tỷ lệ thiệt hại đó bằng tỷ lệ giảm giá (thiệt hại chủ thẻ chịu) hoặc tăng giá ( thiệt hại ngân hàng phát hành chịu) của đồng Việt Nam trong thời gian đó.

 Sự cạnh tranh lớn trên thị tr ờng.

Cạnh tranh là một điều đáng duy trì, là một văn hoá thị trờng lành mạnh. Nhng với riêng từng ngân hàng kinh doanh thì cạnh tranh lại là một khó khăn lớn, đặc biệt khi hoạt động thẻ mới đang ở giai đoạn bắt đầu. Tính từ năm 1995, Vietcombank đã bắt đầu phải chia sẻ thị trờng thẻ tín dụng của mình cho các ngân hàng khác. Thị phần của Vietcombank liên tục giảm qua các năm. Đặc biệt trên thị trờng thẻ Việt Nam hiện nay có sự góp mặt của rất nhiều các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài với những u thế về tài chính, kiến thức và kinh nghiệm trong công nghệ thẻ, sẵn sàng đầu t để chiếm lĩnh thị tr- ờng, lại có hậu thuẫn của các ngân hàng mẹ ở các nớc phát triển với mạng lới rộng khắp. Thêm vào đó, một số doanh nghiệp Việt nam có khuynh hớng tin cậy các ngân hàng nớc ngoài nên đã gây thêm áp lực cạnh tranh cho các ngân hàng thơng mại trong nớc.

Cạnh tranh đã làm Vietcombank mất nhiều đối tác kinh doanh lớn. Nh đã nói ở các phần trớc, nhiều điểm tiếp nhận thẻ có doanh số lớn của Vietcombank đã chuyển sang ký hợp đồng với các ngân hàng khác. Số lợng điểm tiếp nhận thẻ hàng năm của Vietcombank vẫn tăng, nhng chỉ là những cơ sở có quy mô nhỏ. Tuy vậy, cạnh tranh lại làm Ngân hàng Ngoại thơng

Việt Nam tin tởng hơn vào con đờng đầu t của mình, cố gắng hơn để đứng vững và bảo vệ vị thế của mình.

 Hành lang pháp lý và môi tr ờng kinh doanh ch a hoàn thiện .

Mặc dù thẻ tín dụng đã có mặt trên thị trờng Việt Nam từ những năm 90 nhng tới ngày 19/10/1999 quy chế chính thức về phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ tín dụng mới đợc Ngân hàng Nhà nớc ban hành nhng chỉ là tạm thời, còn các quy định liên quan đến hạn mức tín dụng, lãi suất tín dụng các mức phí áp dụng cho thẻ tín dụng cha đầy đủ, thống nhất. Trong bộ luật hình sự cha có quy định tội danh và khung hình phạt cho những vi phạm trong lĩnh vực thẻ tín dụng. Đây là thiệt thòi và khó khăn cho NHNT trong hoạt động kinh doanh thẻ đặc biệt khi có tranh chấp khởi kiện hay phòng chống tội phạm về lừa đảo

Chơng III Kiến nghị và giải pháp nhằm mở rộng thị trờng kinh doanh thẻ tín dụng của

NHNT

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường kinh doanh thẻ tín dụng NH cho phát triển nông nghiệp, nông thôn ở chi nhánh Bắc Hà Nộic (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w