II. Giải pháp nhằm phát triển thị trờng thẻ tín dụng cho Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam
2. Kiến nghị đối với Nhà nớc ngời tạo lập môi trờng vĩ mô.
2.4/ Đầu t cho xây dựng cơ sở hạ tầng
Đầu t cho xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật để hiện đại hoá công nghệ ngân hàng không phải chỉ là một vấn đề riêng của ngành ngân hàng mà của cả nớc nằm trong chiến lợc phát triển kinh tế của cả nớc. Công nghệ thẻ là một công nghệ hoàn toàn mới ở Việt Nam , máy móc thiết bị đều là những máy móc hiện đại mà với khả năng hiện tại Việt Nam cha thể sản xuất đợc thậm chí cả những linh kiện thay thế cũng cha có. Tình trạng các
Ngân hàng ngại đầu t vào lĩnh vực thanh toán thẻ hiện nay cũng bởi nguyên nhân chính là chi phí đầu t quá cao . Vậy nên Nhà nớc nên xem xét dành u tiên đối với những hoạt động liên quan đến thanh toán thẻ nh:
- Giảm thuế nhập khẩu cho những máy móc phục vụ cho hoạt động phát hành và thanh toán thẻ hay chí ít cũng tạo điều kiện dễ dàng cho các hoạt động nhập khẩu này của các ngân hàng .
- Miễn thuế cho các ngân hàng đầu t vào thanh toán thẻ với thời gian ít nhất 3 năm kể từ khi hoạt động phát hành và thanh toán thẻ của ngân hàng đi vào hoạt động .
- Nhà nớc nên xem xét cấp cho các ngân hàng các khoản tín dụng dài hạn u đãi về lãi suất để đầu t phát triển công nghệ tạo kinh phí cho VCB trong việc mua máy ATM , thiết bị đọc thẻ điện tử (EDC), máy dập thẻ và các thiết bị khác, cũng nh thực hiện đầu t xây dựng mạng Online kết nối phục vụ cho hoạt động phát hành và thanh toán thẻ của ngân hàng .
-Về lâu dài, Nhà nớc cần phải đầu t thành lập các cơ sở, nhà máy sản xuất các máy móc hoặc thấp hơn là các linh kiện thay thế cho các thiết bị phục vụ cho phát hành và thanh toán thẻ nh máy dập thẻ , máy ATM, POS nhằm giảm giá thành tạo điều kiện cho VCB có khả năng tự trang bị và trang bị cho các đại lý đầy đủ, rộng rãi hơn , cũng nh có kế hoạch sản xuất thẻ thay thế cho nguồn thẻ trắng chúng ta đang phải nhập từ nớc ngoài với chi phí không phải là rẻ.
------
Kết luận
Mang lại cho khách hàng nhiều tiện ích, mang lại cho ngân hàng kinh doanh lợi nhuận, tiết giảm đợc chi phí giao dịch cho nền kinh tế, sản phẩm thẻ tín dụng có đầy đủ những u điểm để phát triển thành một hớng kinh doanh chính yếu của ngành ngân hàng. Trên thế giới dịch vụ thẻ đã phát triển đợc trên 50 năm, nhng ở Việt Nam nó vẫn là một nghiệp vụ của tơng lai.
Qua những lý luận cơ bản về thẻ tín dụng trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại nói chung và thực tiễn thị trờng thẻ tín dụng của Vietcombank cho thấy phát triển thị trờng kinh doanh thẻ ở Việt Nam thời gian tới sẽ còn gặp rất nhiều khó khăn. Nhng cũng qua chính những phân tích này có thể nhận rõ những khó khăn đó chỉ mang tính tạm thời và nó càng khẳng định tính u việt của thẻ tín dụng đối với nền kinh tế.
Thẻ tín dụng là một dịch vụ mang nhiều hứa hẹn, một tơng lai phi tiền mặt hoá tất cả các quan hệ giao dịch tiêu dùng với chi phí thấp và thời gian lu thông ngắn nhất. Phát triển thị trờng thẻ là tiến tới xây dựng một nền văn hoá thị trờng tiến bộ.
Các vấn đề về lý luận và thực tiễn đợc trình bày trong luận văn là nhằm góp phần xây dựng thị trờng thẻ tín dụng của riêng Vietcombank và thị trờng thẻ tín dụng Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, do tính mới mẻ của vấn đề và do sự hạn chế năng lực bản thân, có rất nhiều vấn đề cha đợc xem xét đến, hoặc mới chỉ dừng ở việc liệt kê.
Em rất mong nhận đợc sự đóng góp của thầy cô và các bạn.
Sinh viên
Tài liệu tham khảo
1. Nghiệp vụ ngân hàng thơng mại hiện đại – David Cox.
2. Ngân hàng thơng mại – Edward W.Re.ed & E.Ward K. Gille.
3. Thẻ thanh toán Quốc tế và việc ứng dụng thẻ thanh toán tại Việt Nam – PGS-TS Lê Văn Tề, Th.s Trơng Thị Hồng.
4. Báo cáo thờng niên của NHNT 2000,2001,2002.
5. Quy chế phát hành sử dụng và thanh toán thẻ ngân hàng của ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam
6. Hớng dẫn quy trình nhiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ của NHNT VN 7. Tài liệu tập huấn nghiệp vụ thẻ NHNT VN 2002
8. Báo cáo tổng kết hoạt động thẻ năm 2002 – Phòng quản lý thẻ. 9.Báo cáo của hội nghị Giám đốc 2002 –NHNT
10. Tạp chí tin học ngân hàng 6-11/1998, số 3-5/1999, số 2-3/2000. 11. Tạp chí VCB 102+103(1+2/2002).
12. Tạp chí ngân hàng 7-10-12/2000, 10/2001.