Những tồn tại trong chuyển dịch cơ cấu nông, lâm,ng nghiệp

Một phần của tài liệu Phương hướng cơ bản chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 48 - 49)

I. Đánh giá tình hình chuyển dịch cơ cấu nông, lâm,ng nghiệp trong những

2. Những tồn tại trong chuyển dịch cơ cấu nông, lâm,ng nghiệp

2.1. Cơ cấu ngành nông, lâm, ng nghiệp còn lạc hậu

Việt Nam là nớc đang phát triển, tỷ trọng GDP ngành nông, lâm, ng nghiệp chiếm trên 23,1% (năm 2001). Cơ cấu ngành nông, lâm, ng nghiệp đợc hình thành mang tính tự phát theo điều kiện thiên nhiên và theo nhu cầu cuộc sống đến nay thu nhập (GDP) từ nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao 86,04% năm 2001, thu nhập (GDP) từ lâm nghiệp chỉ chiếm 4%, thu nhập (GDP) từ ng nghiệp khá lớn cũng chỉ chiếm cha đến 10%. Trong ngành nông nghiệp tỷ trọng trồng trọt chiếm rất lớn 80,34% trongkhi chăn nuôi chỉ chiếm 17,12%, dịch vụ chỉ chiếm 2,54%. Nhìn chung với cơ cấu ngành nông lâm ng nghiệp nh trên hiệu quả kinh tế, thu nhập nông dân đơng nhiên là rất thấp vì trọng tâm sản xuất của chúng ta đang ở những ngành, lĩnh vực có hiệu quả kinh tế thấp nh nông dân ta chủ yếu trồng cây lơng thực mà hiệu quả trồng cây lơng thực thấp hơn cây công nghiệp, hiệu quả trồng trọt thấp hơn chăn nuôi và dịch vụ, hiệu quả của nông nghiệp thấp hơn thuỷ sản và chế biến...

2.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành nông, lâm, ng nghiệp còn chậm, mang tính tự phát chạy theo thị trờng tự phát chạy theo thị trờng

Trong 5 năm 1997 -2001, tỷ trọng ngành nông, lâm, ng nghiệp trong nền kinh tế chỉ giảm đợc 3,08% (từ 26,24% xuống 23,16%). Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp rất chậm: tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nông nhgiệp giảm 0,9%, giá trị sản xuất lâm nghiệp giảm 0,77% và giá trị sản xuất ngành thuỷ sản tăng 1,67%. Cơ cấu trong ngành nông nghiệp cũng chuyển dịch rất chậm: tỷ trọng giá trị sản xuất trồng trọt giảm 0,07% (từ 80,41% xuống 80,34%), tỷ trọng giá trị sản xuất trong chăn nuôi tăng 0,56%.

Sự chuyển dịch nổi bật nhất thời gian gần đây là chuyển từ trồng lúa sang nuôi trồng thuỷ sản ở các vùng ven biển, các mặt khác chuyển biến nhng chậm, tự phát, chạy theo thị trờng hiệu quả đem lại rất thấp, nhiều nơi cha định hớng đợc chuyển dịch sang cây gì, con gì và chuyển dịch nh thế nào...

2.3. Sự chuyển dịch còn nặng về qui mô, số lợng cha chú trọng chất lợng, nhiều loại nông sản làm ra chất lợng thấp, giá thành cao, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, khả năng cạnh tranh kém, tiêu thụ sản phẩm khó khăn trở thành mối lo thờng xuyên của ngời sản xuất. Trong nhiều năm qua chúng ta đã cố gắng tăng nhanh về sản lợng, nhng có nhiều nơi sản xuất cha bám sát theo yêu cầu thị trờng, một số sản phẩm làm ra chất lợng rất thấp (nhất là rau, quả, thịt) hoặc giá thành cao nh đờng nên khó tiêu thụ. Một số sản phẩm trongnc có thị trờng nhng không đáp ứng đợc nh mặt hàng bông, sữa, dầu ăn...

Một phần của tài liệu Phương hướng cơ bản chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w