Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông, lâm,ng nghiệp

Một phần của tài liệu Phương hướng cơ bản chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 58 - 59)

II. Phơng án chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông, lâm,ng nghiệp thời kỳ

1.Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông, lâm,ng nghiệp

Nền nông nghiệp nớc ta đã đạt đợc những thành tựu đáng kể nhng cũng đang phải đối mặt với những thách thức to lớn. Vì vậy những định hớng và giải pháp dự kiến cho 10 năm tới sẽ nhằm phát hhuy thành quả và khắc phucj những khiếm khuyết của giai đoạn phát triển vừa qua. Những thành quả của sản xuất nông nghiệp trong 10 năm (1981-2000) là sự phát triển khá toàn diện và bền vững, năng suất của nhiều loại cây, con đều tăng, trình độ sản xuất có những tiến bộ mà thể hiện là việc xây dựng những vùng sản xuất hàng hoá tập trung nh cà phê ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, cao su, cây ăn quả ở Đông Nam Bộ.

Chuyển hoạt động sản xuất kinh doanh ở lĩnh vực thuỷ sản sang cơ chế thị tr- ờng. Chuyển biến sâu sắc nhất là chuyển từ lâm nghiệp nhà nớc, chủ yếu do quốc doanh quản lý, thực hiện, lấy khai thác gỗ rừng tự nhiên làm mục tiêu sang lâm nghiệp xã hội (dân doanh). Với việc giao khoán rừng và đất rừng cho các hộ quản lý, gắn trách nhiệm ngời bảo vệ quản lý tài nguyên rừng với lợi ích do rừng đem lại. Những thành tựu tiếp theo là sự cải thiện đối với cơ sở hạ tầng ở nhiều vùng và cơ cấu nông nghiệp, nông thôn đã có những chuyển biến mới.

1.1 Mục tiêu chung:

Xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá, trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh của từng ngành, từng vùng, áp dụng khoa học công nghệ hiện đại, gắn sản xuất với thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên trong nớc (đất đai, lao động và nguồn vốn), nâng cao thu nhập và đời sống của nông dân

1.2 Mục tiêu cụ thể:

- Bảo đảm cho tốc độ tăng trởng GDP ngành nông nghiệp 4,3%, giá trị sản xuất nông, lâm,ng nghiệp tăng bình quân hàng năm 4,8%

- Cơ cấu kinh tế nông, lâm, ng nghiệp nh sau:

+ Giá trị sản xuất nông nghiệp từ 80% xuống 72 - 73%. Trong đó: Giá trị lơng thực từ 40% xuống 32 -33% + Giá trị sản xuất lâm nghiệp từ 4,2% lên 5,8 - 6% + Giá trị ng nghiệp từ 15,1% lên 21 - 22%

- Giá trị sản lợng trên đơn vị diện tích sản xuất tăng 1,25 đến 1,3 lần - Thu nhập bình quân đầu ngời nông thôn tăng 1,7 lần

Một phần của tài liệu Phương hướng cơ bản chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 58 - 59)