Phát triển cơ sở vật chất kỹthuật đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đạ

Một phần của tài liệu Phương hướng cơ bản chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 69 - 71)

III Các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông, lâm,ng nghiệp

3. Phát triển cơ sở vật chất kỹthuật đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đạ

3. Phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn đại hoá nông nghiệp, nông thôn

3.1. Tiếp tục đẩy mạnh thuỷ lợi.

Thực hiện đa dạng hoá mục tiêu, hiện đại hoá quản lý và xã hội hoá công tác thuỷ lợi. Phát triển thuỷ lợi theo hớng lợi dụng tổng hợp, khai thác theo lu vực sông, phục vụ đa mục tiêu: cấp nớc cho sản xuất nông nghiệp, nớc cho dân sinh, phát điện, giao thông, thuỷ sản, du lịch,...

Trong nông nghiệp chuyển mạnh sang đầu t làm thuỷ lợi phục vụ tới cà phê ở Tây Nguyên, chè và cà phê chè (TDMNPB), mía (miền Trung) và các cây rau màu khác. Đầu t thoã đáng cho thuỷ lợi nuôi trồng thuỷ sản.

- Tiếp tục củng cố hệ thống đê sông Hồng và sông Thái Bình để chống đỡ an toàn với các trận lũ lịch sử đã xẩy ra. Nâng cao mức bền vững của hệ thống đê biển, đê ngăn mặn ở ĐBSCL, các tỉnh ven biển miền Bắc, miền Trung đảm bảo chống đợc các trận bão biển có sức gió cấp 9, cấp 10. Tăng cờng khả năng thoát lũ phân lũ, thích nghi phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai.

- Đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong xây dựng, quản lý và khai thác các công trình thuỷ lợi, bảo vệ tài nguyên nớc chốngô nhiễm, cạn kiệt nguồn nớc.

- Tăng cờng hơn nữa quyền hạn trách nhiệm của các cấp địa phơng trong đầu t, quản lý, vận hành và khai thác thuỷ lợi, phát huy cao sự tham gia của công dân, nhất là thông qua các Hợp tác xã.

3.2 Tăng cờng hệ thống thú y, bảo vệ thực vật, khuyến nông ngang trình độ trong khu vực để tạo điều kiện thúc đẩy quá trình phát triển và hội nhập của trong khu vực để tạo điều kiện thúc đẩy quá trình phát triển và hội nhập của nông nghiệp

3.3. Đẩy mạnh cơ khí hoá nông nghiệp

- Tạo điều kiện thuận lợi để hỗ trợ nôngdân sử dụng ngày càng nhiều các loại máy móc, thiết bị cơ khí trong sản xuất, chế biến, bảo quản, tiêu thụ nông lâm sản, trớc hết là các khâu lao động nặng nhọc, độc hại, nâng cao năng suất lao động. Nâng tỷ lệ làm đất bằng cơ giới lên 70% vào năm 2010 (hiện nay là 30%), sử dụng máy sấy lúa Hè thu ở ĐBSCL.

- Phát triển công nghiệp chế tạo trong nớc, đáp ứng 100% nhu cầu về công cụ cầm tay, bơm nớc, máy làm đất, máy tuốt lúa, xay xát lúa, chế biến chè, cà phê, điều, sơ chế cao su.

3.4. Điện khí hoá nông thôn

Nhà nớc hộ trợ vốn, kỹ thuật cùng với sức dân để phấn đấu trong 5 năm tới hoàn thành cơ bản việc đa điện lới đến 90% xã để cấp điện sản xuất và tiêu thụ ở nông thôn; phát triển thuỷ điện nhỏ và các loại hình cấp điện khác phục vụ các vùng cao, vùng xa.

3.5. Phát triển giao thông nông thôn

Nhà nớc u tiên dành vốn hỗ trợ phát triển giao thông nông thôn, hình thành mạng lới đảm bảo giao thông thông suốt mọi thời tiết để lu thông vận chuyển hàng hoá, trớc hết là ở các vùng sản xuất hàng hoá tập trung; nối các thị trấn, thị tứ, khu công nghiệp với mạng lới đờng quốc gia.

Phấn đấu đến năm 2005 có đờng cho phơng tiện cơ giới đi đến tất cả các xã hoặc cụm xã, các tụ điểm công nghiệp ở nông thôn có đờng cho xe hai bánh hoặc đờng dân sinh đến xã, cụm xã ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế mới khó khăn; xoá bỏ cầu khỉ, tiếp tục mở rộng đờng ô tô đi đợc, nhựa hoá 15 - 20% mặt đờng nông thôn, riêng đối với đồng bằng là 50%.

3.6. Hệ thống thông tin ở nông thôn

Xây dựng và phát triển nhanh mạng lới bu chính viễn thông ở nông thôn, bảo đảm tính sẵn sàng, tính tiếp cận và tính phổ cập thông tin trong mọi lĩnh vực, mọi thời tiết, mọi điều kiện và mọi đối tợng

- Hoàn thiện hệ thống chợ nông thôn, mỗi xã có ít nhất một chợ; Xây dựng hệ thống chợ bán buôn ven đô thị lớn ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, chợ nổi ở đồng bằng sông Cửu Long, chợ các đờng biên, chợ khu vực; đầu t xây dựng trung tâm bán buôn ở các vùng hàng hoá tập trung.

- Xây dựng các bến cảng sông biển phục vụ xuất nhập khẩu nông sản, nhanh chóng nâng cấp cảng Cần Thơ làm đầu mối xuất khẩu nông sản và nhập khẩu vật t hàng hoá cho đồng bằng sông Cửu Long.

- Đầu t xây dựng các kho ngoại quan, phòng trng bày giao dịch hàng nông sản và công nghiệp, thủ công mỹ nghệ từ nông thôn ở các thị trờng lớn nh Nhật Bản, Châu Âu, Nga, Mỹ...

3.8. Xây dựng các thị tứ, thị trấn làm trung tâm công nghiệp, thơng mại, văn hoá - xã hội ở các đại bàn nông thôn hoá - xã hội ở các đại bàn nông thôn

Thúc đẩy sự ra đời của các thị trấn, thị tứ, các tụ điểm công nghiệp -dịch vụ tại các vùng nông thôn. Tuỳ theo điều kiện cụ thể từng địa phơng quy hoạch khu đất đai thuận tiện và phát triển các kết cấu hạ tầng và các dịch vụ công cộng nh giao thông, điện, bu điện, cấp thoát nớc, vệ sinh môi trờng, hình thành trung tâm công nghiệp - dịch vụ, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các cơ sở bảo quản, chế biến, buôn bán nông sản và vật t nông nghiệp

Một phần của tài liệu Phương hướng cơ bản chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w