II. Một số đặc điểm chủ yếu ảnh hởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm
1. Máy móc thiết bị, quy trình công nghệ
1.1. Đặc điểm về quy trình công nghệ của nhà máy.
Sản phẩm của nhà máy bao gồm nhiều chủng loại khác nhau, phần lớn là sản phẩm viễn thông có hàm lợng công nghệ cao nên đòi hỏi một quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, tinh vi qua nhiều bớc công việc.Từ khi đa nguyên vật liệu
vào chế biến đến khi nhập kho thành phẩm là cả một quá trình liên tục, khép kín đợc mô tả qua sơ đồ sau:
Sơ đồ : Quy trình công nghệ sản xuất của nhà máy
Vật liệu từ kho vật t chuyển đến phân xởng sản xuất sau đó chuyển sang kho bán thành phẩm (nếu là sản phẩm đơn giản thì sau khâu này trở thành sản phẩm hoàn chỉnh nh sản phẩm nhựa chuyển thẳng tới kho thnàh phẩm) tiếp theo chuyển đến phân xởng lắp ráp, cuối cùng là nhập kho thành phẩm. Trong suốt quá trình đó có kiểm tra chất lợng, loại bỏ sản phẩm hỏng và sản phẩm không đạt tiêu chuẩn.
Do quy trình công nghệ khép kín nên nhà máy có thể tiết kiệm đợc thời gian, nguyên vật liệu nhanh chóng trở thành bán sản phẩm ở cấp phân xởng từ đó giảm đợc chi phí sản xuất sản phẩm.
1.2. Máy móc thiết bị cơ sở vật chất của nhà máy.
So với các ngành khác vốn đầu t vào máy móc thiết bị ngành bu điện rất lớn, tuổi đời máy móc lại không cao, đòi hỏi phải thờng xuyên nâng cấp, đổi mới cho phù hợp với sự phát triển của khoa học thông tin hiện nay. Điều này đã đặt ra một bài toán hóc búa cho nhà máy trong vấn đề huy động vốn đầu t cho máy móc thiết bị, lựa chọn máy móc thiết bị nào phù hợp với khả năng (tài chính và kỹ thuật) của nhà máy và sự phát triển của khoa học kỹ thuật.
Vật t Sản xuất
Bán thành phẩm
Lắp ráp
Trớc năm 1990, nhà máy mới chỉ tập trung vào số lợng, ít quan tâm tới chất l- ợng nên máy móc thiết bị cũng chậm đổi mới thay thế, hơn nữa việc mua sắm thời kỳ này phải đợc Tổng công ty duyệt, thủ tục mua sắm phiền hà tốn nhiều thời gian. Từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng, tự chủ hạch toán kinh doanh, chủ động trong sản xuất và tiêu thụ nên nhà máy đã phần nào quan tâm tới việc đổi mới máy móc thiết bị. Bên cạnh đó thực hiện chiến lợc phát triển tăng tốc của ngành bu điện, Nhà nớc đã dành nhiều vốn đầu t vào các doanh nghiệp trong ngành, thực hiện các chính sách u đãi trong nhập khẩu thiết bị, chuyển giao công nghệ bằng nguồn vốn ngân sách cấp cộng với nguồn vốn huy động, nhà máy đã nhập một số máy móc dây chuyền từ nớc ngoài ngay từ những năm đầu thập kỷ 90: dây chuyền sản xuất ống sóng dùng để chôn cáp nguồn của hãng Siemens (Đức), các loại máy đột, dập, ép nhựa...Nhờ đó bắt đầu từ năm 1994, thay bằng việc nhập khẩu sản phẩm, nhà máy đã nhập linh kiện dới dạng CKĐ về lắp ráp đối với một số sản phẩm nh máy điện thoại, tủ cáp đầu dây, các loại đồng hồ tính cớc...Không dừng lại đó, từ năm 1996 nhà máy đã có chủ trơng chuyển dần từ lắp ráp linh kiện CKĐ sang lắp ráp linh kiện IKĐ, sản xuất vỏ sản phẩm và cuối cùng là tự sản xuất các sản phẩm đó, chỉ nhập vật t.
Hầu hết, máy móc thiết bị của nhà máy đợc nhập từ Nhật,Đức, Thụy Điển ...và máy móc làm theo kiểu bán tự động cao hoạt động theo kiểu chơng trình đợc lập bởi máy vi tính. Đặc điểm này thuận lợi cho nhà máy trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm, thực hiện chuyên môn hoá, đa dạng hoá sản phẩm...Tuy nhiên , máy móc thiết bị hiện đại, đa dạng nên đòi hỏi công tác bảo trì, bảo dỡng đợc chú trọng bên cạnh đó đòi hỏi trình độ kỹ thuật chuyên môn của công nhân phải cao, phải qua đào tạo.
Nhận thức rõ đợc tầm quan trọng của máy móc thiết bị đối với vấn đề sản xuất king doanh, tiêu thụ sản phẩm và vị thế của nhà máy trên thơng trờng nên hàng năm nhà máy cũng trích một phần lợi nhuận để đầu t nâng cấp, mua sắm máy móc thiết bị mới cụ thể:
Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 TSCĐ 10 898 13 648 28 231 17 081 10 090 9 468
( Đơn vị : triệu đồng)
Năm 2001, theo kế hoạch của nhà máy, nhà máy sẽ đầu t thêm một dây chuyền sản xuất nguồn trị giá 19 tỉ đồng.