Hoạt động phát triển thị trờng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường TTSP tại Cty giầy Thượng Đình Hà Nội. (Trang 76 - 84)

C) Đối thủ cạnh tranh

2.3.2.2 Hoạt động phát triển thị trờng xuất khẩu.

Nhìn chung, khi nghiên cứu thờng thấy thị trờng nớc ngoài thờng đòi hỏi rất cao về chất lợng thể hiện trên nhãn mác, thể hiện trên các mặt:

+ Sản phẩm phải bảo đảm chính xác về thông số kĩ thuật, vệ sinh Công nghiệp

+ Mã số mã vạch phải đúng quy định, cả về nhãn mác và xuất xứ hàng hoá.

+ Phơng thức vận chuyển phải đáp ứng việc giao hàng đúng thời hạn. + Về cơ cấu kỹ thuật sản phẩm: trọng lợng sản phẩm nhẹ hơn.

Lợng sản phẩm tiêu thụ ở nớc ngoài hàng năm thờng chiếm từ 30-40% tổng số sản phẩm, đạt 60-70% tổng doanh thu của công ty. Thị trờng xuất khẩu đã và đang đóng một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Hiện nay thị trờng này tơng đối ổn định và có xu hớng mở rộng. Tuy nhiên, công ty phải tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu ở nớc ngoài thông qua các nhà phân phối trung gian: khách hàng chủ yếu của công ty trong những năm qua là các công ty: Golden Steps, Foottech(Đài Loan), Yengbong, Renew(Hàn Quốc), Novi(Đức),và một số công ty khác nh Melcosa. Bian(Anh)…

Biểu đồ cho thấy tỷ lệ doanh thu xuất khẩu so với tổng doanh thu qua các năm: 0 20 40 60 80 100 1999 2000 2001 2002 DT xuất khẩu Tổng DT

Sản phẩm của công ty chủ yếu đợc tiêu dùng tại Đức, Anh, Pháp: hàng năm chiếm tới 70% tổng giá trị xuất khẩu của công ty. Số hàng xuất khẩu sang các thị trờng khác ở Châu á, châu úc, và Châu Phi không ổn định, thờng xuyên bị biến động.

Năm 2000 Công ty Giầy Thợng Đình đã thiết lập một đại lý bán hàng và giới thiệu sản phẩm tại Canada để tìm hiểu, giới thiệu hàng hoá tại thị tr- ờng đầy tiềm năng là Hoa kỳ và các nớc Châu Mỹ (trung bình Mỹ nhập khẩu 1.875 triệu đôi giầy / năm).

Tại các thị trờng nớc ngoài, Công ty đã và đang phải chịu sức ép cạnh tranh rất lớn. Trong những năm gần đây, rất nhiều các công ty hàng đầu của châu Âu, châu Mỹ, Nhật Bản chuyển dây chuyền sản xuẫt giầy thể thao và giầy vải sang các nớc ở khu vực châu á- Thái Bình Dơng để tận dụng nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ. Tại những nớc mà mức lơng công nhân đang dần đ- ợc nâng lên nh Hàn Quốc và Đài Loan thì các dây chuyền sản xuất lại đợc chuyển tiếp sang Trung Quốc, Indonexia,Việt Nam…nơi có chi phí nhân công thấp hơn. Trong cuộc đua tranh này, các công ty Việt Nam có lợi thế cạnh tranh so với các hãng, các công ty ở châu Âu, Châu Mỹ về chi phí nhân công nhng vẫn phải đơng đầu với các đối thủ cạnh tranh ở khu vực châu á có môi trờng đầu t tơng tự.

Vấn đề là chúng ta phải thắng đợc họ trong cuộc đua tranh về khả năng thay đổi liên tục kiểu dáng và mẫu mã sản phẩm, về giá thành sản phẩm, về các hoạt động nghiên cứu, tìm kiếm thị trờng, về tìm kiếm đối tác xuất khẩu trực tiếp không phải qua nhà phân phối trung gian.

Trên thị trờng quốc tế, đang có sự chuyển dịch đầu t trong lĩnh vực may mặc, da giày sang các nớc đang phát triển. Trớc đây, ngành may mặc, da giày thờng phát triển mạnh ở một số nớc phát triển công nghiệp nhẹ (nh Italia, Tây Ban Nha, Cộng hoà Séc…) trong thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hoá. Trong những thập kỷ gần đây, nhất là trong giai đoạn hiện nay, với xu hớng hội nhập và toàn cầu hoá, đang có sự chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu ngành nghề và vốn đầu t sang các nớc đang phát triển để khai thác nhân công với giá rẻ. Việt Nam với chính sách đổi mới, sự thông thoáng trong luật đầu t nớc ngoài, môi trờng chính trị - xã hội ổn định (hiện đợc đánh giá là n- ớc ổn định nhất trong khu vực) đang là nơi thuận lợi để tiếp nhận sự chuyển dịch này…

Đang trong tiến trình hội nhập với các nền kinh tế trong khu vực và thế giới đợc đánh dấu bằng các mốc gia nhập ASEAN, AFTA cũng nh việc ký hiệp định thơng mại Việt - Mỹ và quá trình vận động để gia nhập WTO…Việt Nam hiện đang đứng trớc nhiều vận hội kinh doanh thuận lợi, có nhiều lợi thế cạnh tranh do giá nhân công rẻ và đợc hởng các chính sách u đãi về giá sản phẩm dành cho các nớc đang phát triển… đặc biệt là từ các n- ớc EU, song cũng phải đối mặt với những thách thức lớn lao do phải cạnh tranh trên những sân chơi bình đẳng cùng với những nớc có môi trờng kinh doanh tơng tự trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng nh Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc…

Trong những năm gần đây, thị trờng EU là thị trờng chính của công ty, chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu xuất khẩu (90% tổng lợng xuất khẩu).Với tổng số dân hơn 375 triệu ngời, GDP của EU là 7900 tỷ USD. Trong tơng lai tổng số thành viên sẽ tăng thành 28 nớc với số dân lên đến 545 triệu ngời, dự kiến GDP trên 10.000 tỷ USD, sẽ là khối kinh tế lớn nhất thế giới. Đồng tiền EURO áp dụng cho 12 nớc từ 1/1/2000 là thị trờng có sức mua lớn với thu nhập bình quân đầu ngời trên 22.500 USD, đồng thời cũng là thị trờng có vốn, công nghệ, yêu cầu tiêu dùng cao. Trong những năm qua, thị trờng EU là thị trờng chủ yếu của cả các doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép Việt nam.

Đối với thị trờng Mỹ, sau khi Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ đợc kí kết, đây cũng là thị trờng có tiềm năng to lớn, sức tiêu thụ cao, là miền đất hứa cho các doanh nghiệp Việt nam. Nhng cũng tại đây các doanh nghiệp Việt nam cần phải đáp ứng các yêu cầu rất cao về chất lợng, về điều kiện an sinh môi trờng và các điều kiện về mẫu mã, bản quyền nhãn mác, xuất xứ chặt chẽ khắt khe.

Bảng10: Doanh số xuất khẩu của ngành da giầy Việt Nam sang các nớc.

STT Nớc Doanh số theo năm (Đơn vị tính : triệu $)

1998 1999 2000 2001 1 Đài loan 87.54 45.14 20.97 28.973 2 Anh 128.13 194.31 221.13 253.73 3 Đức 112.42 193.61 208.92 213.6 4 Pháp 73.29 132.46 139.75 166.23 5 Hàn Quốc 23.05 47.31 35.64 8.74 6 Italia 60.33 66.3 87.55 101.6 7 HàLan 65.29 125.16 133.27 157.79 8 Hồng Kong 23.62 8.68 7.45 8.56 9 Bỉ 119.6 146.25 156.88 158.32

10 Tây Ban Nha 24.51 36.56 39.89 44.53

11 Canada 24.18 30.42 19.48 19.54 12 Mỹ 99.31 102.66 87.8 114.04 13 úc 14.42 15.55 19.23 20.02 14 Nhật 27.38 32.28 78.18 64.14 15 Singapo 4.11 9.28 7.54 8.34 16 Thuỵ Điển 10.86 16.56 22.81 21.87 17 Nga 10.67 7.55 10.56 15.8 18 New Zealand 5.15 5.72 5.77 4.52 19 Phần Lan 6.02 7.38 6.93 7 20 Hy Lạp 4.32 7.46 8.39 9.60 21 Các nớc khác 76.62 103.57 150.29 148.94 Tổng cộng 1000.82 1334.3 1468.5 1575.883

(Nguồn: Báo cáo thống kê xuất khẩu theo năm của Hiệp hội da giầy Việt Nam)

Sau đây là bảng thống kê về thị trờng xuất khẩu chính của công ty giầy Thợng Đình trong thời gian gần đây:

Bảng 11: Thị trờng xuất khẩu chính của Công ty giầy Thợng Đình.

Thị trờng 2001 2002 So sánh tăng giảm Sốlợng (đôi) Giá trị(USD) Số lợng (đôi) Giá trị(USD) SL(đôi) GT% Giày vải 1490290 3085285.92 1810808 3456932.3 320518 12.04 HongKong 296356 565759.903 317587 626198.76 21231 10.68 HàLan 70658 134886.122 68408 182301.8 -2250 35.15 ĐàiLoan 30658 59967.048 554086 1215625 523428 1927.1 Hàn Quốc 60086 222852.2 69958 222852.5 -530902 -88.357 Đức 355662 632148.8 353822 628878.44 -1840 -0.51 Pháp 456386 959301.7 501061 1053206.5 44675 9.78 Italia 52300 174095.9 55280 184015.8 2980 5.69 BồĐào Nha 10256 30604.3 11280 33660 1024 9.98 A Rập 981 2207.25 984 2214 3 0.3 Bỉ 27500 32177.3 28342 64081.1 842 99.15

Tây Ban Nha 3021 7250.4 3364 8073.6 343 11.35

Mexico+Cuba 40356 34302.6 32914 27976.9 -7442 -18.4 New Zealand 963 4429.3 1600 7360 637 66.16 Nhật 658 592.2 - - - - Thổ Nhĩ Kì 45636 157444.2 5100 17595 -40536 -88.82 Anh 17965 37650.9 18912 39635.7 947 5.27 Kenya 5686 11940.6 5400 11340 -286 -5.02 Hungary 600 1350 600 1350 0 0 Phần Lan 14562 16325.2 10918 12240 -3644 -25.03 Giầy TT 587742 865665.76 581377 858023.9 -6365 -0.88 BIAN 4562 33667.56 1200 8856 -3362 -73.69 Yeonbong 45626 161891.6 58333 206979 12707 27.85 FENG YEI 507254 583160.5 497275 571687.9 -9979 -1.96 Nớc Khác 30300 86946.1 24569 70501 -5731 -18.91 Tổng 2078032 3950951.68 2392185 4314956.2 314153 9.21

Nguồn: Báo cáo xuất khẩu Phòng xuất nhập khẩu

Qua phân tích và so sánh số liệu từ bảng trên ta thấy doanh số từ các thị trờng xuất khẩu của công ty Thợng Đình là khá lớn. Công ty cũng đã mở rộng đợc thị trờng cho sản phẩm giầy vải và giày thể thao ra nhiều nớc trên thế giới. Có thể nói Công ty Giầy Thợng Đình là một trong số ít những công ty giầy dép có thị phần lớn tại các thị trờng nớc ngoài, đặc biệt nhìn thấy rõ các nớc EU là thị trờng chính của công ty. Riêng lợng sản phẩm giầy vải xuất khẩu năm 2002 đạt 1810808 đôi với giá trị doanh thu 3456932.36$ tăng 12.04% so với lợng giầy xuất cùng kì năm 2001. Sản phẩm giày thể thao tuy giảm từ năm 2002 so với 2001 nhng chỉ là một lợng nhỏ 0.88%. Điều đáng chú ý ở đây là công ty đã có một thị trờng khá lớn với các khách hàng lâu năm thờng xuyên của công ty nh công ty Bian (Anh), Yengbong, Fengyei (Hàn Quốc) là những công ty trung gian phấn phối đến các nớc nhập ở Châu Âu nh:Anh, Bỉ, Pháp, Hà Lan, Đức, ý, Thuỵ Sỹ, Séc, Tây Ban Nha…và một số các quốc gia khác tại châu Phi, châu á.

Về cơ cấu sản phẩm, hai sản phẩm giầy vải và giầy thể thao trên tuy là một trong những mặt hàng xuất khẩu lớn nhng cũng cha phải là những sản phẩm xuất chính của công ty. Sau đây là biểu đồ về cơ cấu giày xuất của công ty:

Giầy nữ 20% Giầy vải 12% Giầy thể thao 40% Khác 28% Giầy nữ Giầy vải Giầy thể thao Khác

Biểu đồ về cơ cấu sản phẩm cho thấy tỷ lệ giầy nữ và giầy thể thao chiếm tỷ trọng lớn(60%) đây cũng là những sản phẩm chiếm u thế trong tỷ trọng xuất khẩu. Một đặc điểm dễ nhận thấy trong công tác sản xuất, kinh doanh mặt hàng này là yêu cầu cao về kiểu dáng, mẫu mã, đáp ứng linh hoạt nhu cầu và thị hiếu ngời tiêu dùng tại thị trờng xuất khẩu. Rõ ràng, các yêu cầu trên sẽ không thể thực hiện đợc nếu không có sự trợ giúp của công nghệ và trang thiết bị hiện đại.

Tuy có rất nhiều thuận lợi song, trong bối cảnh nh đã phân tích ở trên, Công ty cũng đang đối mặt với những thử thách to lớn để duy trì thị tr- ờng và nâng cao mức độ tăng trởng hiện nay. Một trong những yếu tố hàng đầu cần giải quyết là vấn đề về công nghệ sản xuất mẫu sản phẩm nhằm tạo ra những mẫu sản phẩm đẹp, chất lợng tốt, có tính cạnh tranh cao, hợp thị hiếu ngời tiêu dùng, kết hợp với khả năng tiếp thị, mở rộng thị phần, tiến tới chủ động xâm nhập những thị trờng lớn đầy tiềm năng là EU và Bắc Mỹ… với nhãn mác sản phẩm mang thơng hiệu Việt Nam.

Hiện nay, Việt Nam có 4 thành phần kinh tế đang tham gia các hoạt động sản xuất - kinh doanh trong ngành công nghiệp da giầy:

a) Doanh nghiệp quốc doanh

c) Các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. d) Các doanh nghiệp t nhân.

0 100 200 300 400 500 600 700 1998 1999 2000 2001 DNNN Cty TNHH,Cổ phần DN tư nhân DN 100% vốn nước ngoài

Biểu đồ trên cho thấy, thông qua việc đầu t thiết bị và công nghệ hiện đại, áp dụng các phơng thức quản lý mới, cùng với lợi thế làm chủ đ- ợc thị trờng nớc ngoài, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hiện đang chiếm tỷ trọng lớn trong chỉ tiêu đánh giá về xuất khẩu theo thành phần kinh tế của nớc ta.

Biểu đồ cũng cho thấy, kim ngạch xuất khẩu của Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài gấp đôi so với các doanh nghiệp Nhà nớc. Có rất nhiều lí do, song một yếu tố quan trọng không thể không nói tới đó là việc ứng dụng tin học và công nghệ tự động hoá trong các hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên. Các sản phẩm của họ đáp ứng các tiêu chuẩn và thị hiếu tiêu dùng của khách hàng một cách linh hoạt, kịp thời. Điều này các doanh nghiệp Nhà nớc tuy nhận thức đợc nh- ng cha đủ điều kiện để có thể thực sự nắm bắt, tiếp cận và tổ chức thực hiện.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường TTSP tại Cty giầy Thượng Đình Hà Nội. (Trang 76 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w