Dịchvụ phõn tớch và kiểm định kỹ thuật (ngoại trừ việc kiểm định và cấp

Một phần của tài liệu Phát triển kinh doanh các dịch vụ logistics của công ty Sao Mai.DOC (Trang 26 - 31)

I. Khỏi quỏt chung về dịchvụ Logistics

3. Cỏc loại dịchvụ logistics

3.7. Dịchvụ phõn tớch và kiểm định kỹ thuật (ngoại trừ việc kiểm định và cấp

chứng nhận cho phương tiện vận tải):

Phương thức 1 ta chưa cam kết về tiếp cận thị trường và khụng hạn chế về đối xử quốc gia. Việt nam khụng hạn chế đối với Phương thức 2. Trong phương thức 3, sau 3 năm kể từ khi Việt Nam cho phộp cỏc nhà cung cấp dịch vụ tư nhõn được tham gia kinh doanh dịch vụ mà trước đú khụng cú sự cạnh tranh của khu vực tư nhõn, cho phộp thành lập liờn doanh khụng hạn chế vốn nước ngoài. Sau 5 năm, ta khụng khụng hạn chế. Việt Nam cũng bảo lưu việc tiếp cận một số khu vực vỡ lý do an ninh quốc gia. Phương thức 4 ta chưa cam kết.

Đỏnh giỏ chung cỏc cam kết của ta khi gia nhập WTO, ta đó đạt mức tự do húa cú ý nghĩa với một lộ trỡnh hợp lý đối với cỏc phõn ngành bổ trợ cho dịch vụ logistics. Ta cũng đó đạt được mức độ bảo hộ cần thiết đối với một số ngành/phõn ngành dịch vụ nhạy cảm (dịch vụ chuyển phỏt, dịch vụ phõn phối, dịch vụ vận tải đường sắt và vận tải đường bộ nội địa, …). Một số phõn ngành dịch vụ mà Việt Nam cú lợi thế cung cấp như dịch vụ xếp dỡ container với hàng húa vận chuyển đường biển, đại lý kho bói và đại lý vận tải hàng húa, dịch vụ thụng quan, … ta đặt hạn chế vốn gúp nước ngoài khụng vượt quỏ 50% (tỷ lệ khống chế) hoặc đặt ra lộ trỡnh cho phộp tăng vốn gúp của phớa nước ngoài từ 5-7 năm. Riờng trong nội bộ ASEAN, thời hạn 2013 đó được đặt ra để tự do húa hầu hết cỏc phõn ngành chủ yếu trong dịch vụ logistics. Bước tiến đỏng kể trong tự do húa dịch vụ logistics trong ASEAN được thể hiện trong phõn ngành dịch vụ vận tải hàng húa bằng đường hàng khụng (dự kiến sẽ được tự do húa hoàn toàn vào năm 2008).

Tới thời điểm này, cỏc cam kết gia nhập WTO của ta mới cú hiệu lực được hơn 3 thỏng nờn khú cú thể đưa ra đỏnh giỏ chớnh xỏc về tỏc động của cỏc cam kết tự do húa đối với cỏc phõn ngành của dịch vụ logistics tại WTO. Tuy nhiờn, cú thể đưa ra một số nhận định sơ bộ như sau:

- Dịch vụ vận tải đường biển

Nhiều nước trờn thế giới dố dặt khi tiến hành tự do hoỏ dịch vụ vận tải biển. Một số nước cho rằng tự do hoỏ dịch vụ vận tải biển là một “con dao hai lưỡi”. Nếu cho phộp tự do hoỏ quỏ nhanh thụng qua cho phộp xõy dựng một thị trường vận tải biển thực sự cạnh tranh với sự tham gia của nhiều loại hỡnh doanh nghiệp, kể cả cỏc nhà vận tải nước ngoài thỡ cú thể sẽ giỳp làm giảm chi phớ vận tải nhưng lại gõy ảnh hưởng nghiờm trọng tới ngành vận tải biển quốc gia. Chi phớ vận tải biển cú thể giảm trong ngắn hạn nhưng về lõu dài nền kinh tế sẽ phụ thuộc vào cỏc nhà vận tải biển nước ngoài. Ngược lại, nếu bảo hộ ngành vận tải biển quỏ mức thỡ chi phớ vận tải sẽ rất cao làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoỏ quốc gia trờn thị trường thế giới.

Cho tới nay, Việt Nam đó cho phộp thành lập 14 cụng ty liờn doanh vận tải biển và container với vốn gúp của nước ngoài khỏ linh hoạt. Dự trờn thực tế một số

hóng vận tải biển nước ngoài đó bước đầu tham gia vào thị trường vận tải Việt Nam qua hỡnh thức liờn doanh nhưng cỏc cam kết quốc tế của Việt Nam trong ASEAN, WTO cũn tương đối chặt chẽ. Chẳng hạn, đối với phương thức cung cấp qua biờn giới (Mode 1), ta chưa cam kết trong khi đõy là phương thức cung cấp phổ biến và thực sự cần thiết cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoỏ và chiếm tỷ trọng lớn. Đối với phương thức cung cấp hiện diện thương mại (Mode 3), cho tới 2009, Việt Nam mới cho phộp thành lập cụng ty liờn doanh với vốn gúp của nước ngoài dừng ở mức 49%.

- Dịch vụ vận tải đường bộ

Đõy là ngành dịch vụ cú mức độ mở cửa khỏ cao và là loại hỡnh vận tải năng động nhất hiện nay tại Việt Nam. Cho đến nay đó cú trờn 20 liờn doanh vận tải đường bộ được cấp phộp hoạt động, tạo ra một thị trường đầy cạnh tranh. Điều đỏng chỳ ý vốn gúp của phớa nước ngoài trong một số liờn doanh đó được đẩy lờn trờn mức 51% tức là mức trần quy định trong cỏc cam kết quốc tế của ta. Trong cam kết gia nhập WTO, ta cho phộp phớa nước ngoài được thành lập liờn doanh với nhà vận tải đường bộ Việt Nam với vốn gúp của nước ngoài khụng quỏ 51% kể từ năm 2010. Cú thể núi chớnh sỏch của ta trong lĩnh vực vận tải đường bộ cựng với chớnh sỏch cho phộp cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước được cạnh tranh khỏ bỡnh đẳng đó gúp phần phỏt triển nhanh vận tải bộ trong thập kỷ qua.

- Dịch vụ vận tải đường sắt

Trước thời điểm ta gia nhập WTO, ngành dịch vụ này thuộc độc quyền Nhà nước. Chủ trương phỏt triển của ngành đường sắt trong một thời gian dài vẫn là tập trung nõng cao sức cạnh tranh với cỏc loại hỡnh vận tải khỏc, chưa lo cạnh tranh với cỏc nhà vận tải nước ngoài. Tuy nhiờn trong cam kết gia nhập WTO, ta đó cho phộp nước ngoài tham gia liờn doanh với đối tỏc Việt Nam với vốn gúp tối đa đạt 49%, nhưng khụng cam kết về dành đối xử quốc gia. Do ngành vận tải đường sắt đũi hỏi phải cú mức độ đầu tư khỏ lớn về cơ sở hạ tầng cung cấp dịch vụ nờn dự kiến trong ngắn hạn chưa cú sự tham gia của cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Về dài hạn, Nhà nước ta vẫn chủ trương kiểm soỏt loại hỡnh dịch vụ này cũng như tương tự như cỏc loại hỡnh dịch vụ vận tải nội địa khỏc.

- Dịch vụ vận tải hàng khụng

Ngành hàng khụng Việt nam đang phỏt triển theo hướng giảm dần độc quyền, tạo mụi trường cạnh tranh để nõng cao chất lượng phục vụ. Hiện nay, Việt nam cú 4 hàng hàng khụng trong nước bao gồm Việt nam Airlines, Pacific Airlines, VASCO và SFC đang cung cấp dịch vụ. Về dịch vụ vận chuyển hàng hoỏ và hành khỏch trờn cỏc tuyến nội địa, cỏc hóng hàng khụng nước ngoài chưa được phộp tham gia mà hoàn toàn do cỏc hóng hàng khụng trong nước thực hiện.

Tuy nhiờn, đối với cỏc tuyến vận chuyển quốc tế, cỏc hóng hàng khụng nước ngoài được tham gia khỏ tự do và cạnh tranh rất mạnh với cỏc hóng hàng khụng trong nước. Trong khuụn khổ cam kết quốc tế, dịch vụ vận chuyển hàng hoỏ và hành khỏch (thương quyền) chưa được đưa vào phạm vi điều chỉnh ở phạm vi đa phương mà vẫn thuộc phạm vi của cỏc hiệp định song phương. Những dịch vụ chớnh được cam kết là dịch vụ tếp thị và bỏn sản phẩm hàng khụng, dịch vụ đặt giữ chỗ mỏy tớnh và dịch vụ sửa chữa và bảo dưỡng mỏy bay. Đối với cỏc dịch vụ này, ta hiện nay cam kết rất thụng thoỏng khi cho phộp cỏc hóng hàng khụng nước ngoài cú hiệp định song phương được tự do cung cấp dịch vụ này với điều kiện sử dụng hệ thống mạng của Việt Nam.

- Nhúm ngành dịch vụ hỗ trợ vận tải

Trờn thực tế, ta chưa mở cửa nhiều cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài tham gia cung cấp dịch vụ này. Cỏc dịch vụ hỗ trợ vận tải chủ yếu do cỏc doanh nghiệp Việt Nam đảm nhận. Dự vậy, đó cú một số cụng ty liờn doanh trong lĩnh vực giao nhận, sửa chữa phương tiện vận tải được thiết lập và đi vào hoạt động cú hiệu quả. Tuy nhiờn, theo cam kết của ta khi gia nhập WTO, ta đó mở cửa cú lộ trỡnh một số phõn ngành dịch vụ hỗ trợ vận tải với mục đớch đa dạng húa thành phần doanh nghiệp tham gia thị trường và giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam thờm cơ hội học hỏi và nõng cao chất lượng dịch vụ.

- Nhúm cỏc ngành dịch vụ khỏc

Đối với một số phõn ngành dịch vụ khỏc mang tớnh bổ trợ trong ngành dịch vụ logistics như dịch vụ phõn tớch và kiểm định kỹ thuật, dịch vụ mỏy tớnh và dịch vụ liờn quan tới mỏy tớnh, dịch vụ tư vấn quản lý, Việt Nam đó cho phộp thành lập liờn doanh với vốn nước ngoài ngay từ thời điểm gia nhập. Riờng với dịch vụ tư vấn quản lý và dịch vụ mỏy tớnh, ta cũn cho phộp doanh nghiệp nước ngoài mở chi nhỏnh từ năm 2010 , nhưng chỉ dành đối xử quốc gia với điều kiện giỏm đốc chi nhỏnh phải là người cư trỳ tại Việt Nam. Đõy là những phõn ngành dịch vụ ta khuyến khớch sự tham gia của phớa nước ngoài để định hướng sự phỏt triển của thị trường trong nước

cũng như học hỏi được những kinh nghiệm, kỹ năng quản lý và cung cấp dịch vụ ở trỡnh độ cao của cỏc doanh nghiệp nước ngoài.

II.Những nội dung cơ bản vờ dịch vụ logistics

Nội dung cơ bản của dịch vụ logistics bao gồm:

Một phần của tài liệu Phát triển kinh doanh các dịch vụ logistics của công ty Sao Mai.DOC (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w