Cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu Phát triển kinh doanh các dịch vụ logistics của công ty Sao Mai.DOC (Trang 37 - 40)

I. Khỏi quỏt chung về dịchvụ Logistics

3.2.2.Cơ sở hạ tầng

3. Cỏc loại dịchvụ logistics

3.2.2.Cơ sở hạ tầng

Trong vận tải giao nhận, cơ sơ hạ tầng đúng vai trũ rất quan trọng bao gồm: Hệ thống cảng biển, sõn bay, đường sắt, đường ụtụ, đường sụng và cỏc cụng trỡnh, trang thiết bị khỏc nhu hệ thống kho bói, phương tiện xếp dỡ, hệ thống thụng tin liờn lạc... cơ sở hạ tầng là một trong những bộ phận cấu thành hoạt động cung ứng dịch vụ Logistics. Yếu tố cơ bản của Logistics là vận tải giao nhận, muốn vận tải giao nhận phỏt triển và hoàn thiện nhằm đạt hiệu quả cao khụng thể khụng phỏt triển cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành.

Những năm qua, đặc biệt từ khi đất nước mở cửa, cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành vận tải luụn được Đảng và Nhà Nước coi trọng phỏt triển đi trước một bước trong sự phỏt triển chung của nền kinh tế. Trong khoảng thời gian khụng dài, cơ sở hạ

tầng được xõy dựng và phỏt triển khỏ đồng bộ, tạo nờn sự thay đổi về chất đỏp ứng nhu cầu chuyờn chở hàng húa và hành khỏch trong nội địa cũng như quốc tế.

Hệ thống cảng biển

Cho đến nay hệ thống cảng biển Việt Nam đó được quy hoạch đang hỡnh thành và phỏt triển đa dạng, phong phỳ. Ngoài việc sửa chữa, nõng cấp, cải tạo một số cảng truyền thống như Hải Phũng, Đà Nẵng, Sài Gũn... nhiều cảng mới đó được đầu tư xõy dựng như cảng Cỏi Lõn, Chõn Mõy, Dung Quất, Thị Vải, VIC... trải đều để phục vụ cỏc khu vực kinh tế của đất nước. Cỏc loại hỡnh cảng mới như cảng nước sõu, cảng container chuyờn dụng... với vốn đầu tư lờn tới hàng chục, hàng trăm triệu USD đó được xõy dựng, đang phỏt huy tỏc dụng và mở ra tiềm năng lớn đỏp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế khu vực cũng như nền kinh tế thế giới của Việt Nam. Hiện tại, ở Việt Nam cú khoảng 80 cảng lớn nhỏ khỏc nhau trải đều từ Bắc vào Nam, với tổng chiều dài cầu tầu khoảng 22.000m với trờn 1 triệu m2 kho và khoảng 2,2 triệu m2 bói chứa hàng.

Lượng hàng hoỏ vận chuyển thụng qua cảng hàng năm đều tăng về mọi chỉ tiờu kể cả hàng hoỏ xuất nhập khẩu cũng như hàng hoỏ vận chuyển nội địa.

Năng suất bốc xếp bỡnh quõn của cỏc cảng tổng hợp quốc gia đạt 2.500 tấn/m cầu tàu/năm. Cú cảng đạt năng suất bốc xếp rất cao như cảng Sài Gũn 3.500 tấn/m, cỏc cảng địa phương đạt 1.000 tấn/m.

Phương tiện vận chuyển (đội tàu) những năm gần đõy ở Việt Nam được phỏt triển khỏ nhanh. Nếu tớnh đến hết 31/12/2000, đội tàu biển Việt Nammới chỉ cú 679 chiếc, với tổng trọng tải khoảng 1,6 triệu DWT, xếp thứ 60/144 nước cú đội tàu vận tải biển thỡ đến hết thỏng 10/2005, đội tàu biển Việt Nam đó cú 1.084 chiếc với tổng trọng tải là 3.115.489 DWT. Cơ cấu đội tàu dần được cải thiện, trọng tải tàu chuyờn dụng phỏt triển gần bằng tàu chở hàng khụ, tàu container đó cú 20 chiếc với tổng trọng tải 197.871 DWT. Trang thiết bị kỹ thuật của đội tàu ngày càng được nõng cao, đảm bảo an toàn cho tàu và hàng trong chuyờn chở.

Hệ thống cảng hàng khụng của Việt Nam trong những năm qua cũng cú nhiều thay đổi. Cỏc cụm cảng hàng khụng khu vực được hỡnh thành trờn 3 miền Bắc - Trung - Nam với 3 sõn bay quốc tế: Nội Bài - Tõn Sơn Nhất - Đà Nẵng là trung tõm của từng miền và hệ thống cỏc sõn bay vệ tinh cho ba sõn bay quốc tế như: Miền Bắc cú Cỏt Bi, Nà Sỏm, Mường Thanh, sõn bay Vinh. Miền Trung cú sõn bay Phỳ Bài, Phỳ Cỏt, sõn bay Cam Ranh (mới khụi phục lại đưa vào khai thỏc T5/2004 thay cho sõn bay Nha Trang), sõn bay Pleiku. Miền Nam cú Buụn Mờ Thuột, Liờn Khương, Phỳ Quốc, Rạch Giỏ và Cần Thơ. Cỏc sõn bay quốc tế thời gian qua đó được cải tạo và nõng cấp hiện đại như nhà ga, đường băng hạ - cất cỏnh cũng như cỏc trang thiết bị phục vụ nhu cầu chuyờn chở hàng hoỏ, hành khỏch trong và ngoài nước. Mạng lưới đường băng ngày càng được mở rộng tới cỏc nước trờn thế giới bằng cỏc tuyến bay trực tiếp với tần suất khai thỏc gia tăng.

Phương tiện vận chuyển (mỏy bay) được cải thiện rừ rệt về số lượng, cơ cấu và chất lượng. Mỏy bay Việt Nam đang sử dụng khỏ hiện đại so với cỏc quốc gia phỏt triển trờn thế giới như: Boing 767, 777; Airbus 320 - 321; ATR 72 hay Fokker.

Lượng hành khỏch và hàng hoỏ vận chuyển bằng đường hàng khụng được tăng dần qua thời gian.

Hệ thống đường bộ (sắt - ụtụ)

Hệ thống đường sắt, đường ụtụ ở Việt Nam khỏ phỏt triển. Đường ụtụ liờn tỉnh, nội địa được phõn bố đều nối kết cỏc vựng kinh tế, cỏc địa phương trong cả nước rất thuận tiện. Hệ thống cầu, đường bộ qua cỏc sụng lớn, điều mơ ước của bao người dõn từ bao đời nay đó thành hiện thực tạo nờn sự giao lưu thụng suốt trong vận chuyển. Hàng hoỏ ngày nay cú thể vận chuyển bằng ụtụ theo cỏc tuyến đường bộ đi sõu vào ngừ ngỏch để giao hàng. Cỏc tuyến đường ụtụ của Việt Nam cũn được nối với đường ụtụ của cỏc nước như Lào - Campuchia - Trung Quốc càng tạo điều kiện thuận lợi trong giao thương với cỏc nước trong khu vực và thế giới.

Đường sắt cũng là thế mạnh trong hệ thống giao thụng vận tải của Việt Nam. Qua nhiều lần đổi mới, cơ sở hạ tầng của đường sắt đó cú nhiều thay đổi cơ bản từ hệ thống nhà ga, bến bói đến cỏc tuyến đường vận chuyển đặc biệt là tuyến đường liờn

vận Bắc - Nam. Phương tiện vận chuyển dần được nõng cấp, từ chỗ đầu mỏy hơi nước là chủ yếu thỡ đến nay đầu mỏy điezen dựng trong chạy tàu là chủ yếu. Cỏc toa xe cũng đa dạng phong phỳ, đỏp ứng tớnh đa dạng và phong phỳ trong chuyờn chở. Hệ thống đường sắt Việt Nam lại được nối với đường sắt liờn vận quốc tế theo hiệp định SMGS càng tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyờn chở hàng hoỏ và hành khỏch trờn tuyến đường sắt liờn vận. Tuyến đường sắt xuyờn Á đang xõy dựng sẽ mở ra cho đường sắt Việt Nam cơ hội mới trong quỏ trỡnh hội nhập và tham gia sõu rộng vào hoạt động vận tải đường sắt trong khu vực và quốc tế.

Hệ thống đường sụng

Đường sụng cũng là một lợi thế tạo thờm sự đa dạng, phong phỳ trong hệ thống giao thụng vận tải ở Việt Nam. Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải đường sụng những năm qua cũng được chỳ trọng đầu tư phỏt triển. Cỏc tuyến vận tải đường sụng chớnh được hỡnh thành ở phớa Bắc như Hải Phũng - Hà Nội, Nam Định, Việt Trỡ. Phớa Nam như Sài Gũn - Rạch Giỏ, Hà Tiờn hay Sài Gũn - Cần Thơ - Cà Mau là những tuyến đường tiếp nối vận tải hàng húa bằng đường biển vào sõu trong đất liền hay vận chuyển hàng hoỏ từ sõu trong nội địa gom hàng cung cấp cho vận tải biển để tạo thành hành trỡnh đi suốt cho hàng húa. Cũng như vận tải đường biển, vận tải đường sụng năng lực chuyờn chở cũng khỏ lớn và chi phớ tương đối thấp so với một số phương thức vận tải khỏc cho nờn gúp phần giảm chi phớ trong vận chuyển. Vận tải đường sụng sẽ hỗ trợ đắc lực cho việc chuyờn chở hàng húa bằng tàu LASh (Light Aboard Ship).

Qua việc phõn tớch về cơ sở hạ tầng của Việt Nam trờn đõy, tụi cho rằng đõy là những yếu tố rất thuận lợi cho việc phỏt triển mụ hỡnh Logistics ở cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Cho dự về cơ sở hạ tầng hiện trạng cũn nhiều vấn đề bất cập song cựng với sự phỏt triển đi lờn của đất nước chắc chắn hạ tầng cơ sở phục vụ cho ngành giao thụng vận tải sẽ được phỏt triển và hoàn thiện đỏp ứng những yờu cầu mới của ngành đặt ra.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh doanh các dịch vụ logistics của công ty Sao Mai.DOC (Trang 37 - 40)