Tăng cờng sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc

Một phần của tài liệu Phương hướng & biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh XNK ở Cty thực phẩm Miền Bắc (FONEXIM) (Trang 76 - 78)

Để khuyến khích hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, Nhà nớc cần nhiều biện pháp nh hỗ trợ về mặt tài chính, tín dụng, miễn giảm thuế xuất

nhập khẩu những mặt hàng và lĩnh vực cần thiết, trợ giá một số mặt hàng xuất khẩu. Giúp đỡ ngời sản xuất và kinh doanh về khoa học kỹ thuật và thông tin thị trờng, tạo điều kiện để ngời kinh doanh xuất nhập khẩu làm tốt công tác tiếp thị, trực tiếp tìm hiểu bạn hàng và thị trờng tiêu thụ. Phát huy vai trò của phòng thơng mại và công nghiệp và các tổ chức làm dịch vụ tiếp thị hỗ trợ các doanh nghiệp cải tiến công tác thông tin kinh tế, nhất là thông tin về thị trờng và đối tác, một mặt phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý, mặt khác đáp ứng nhu cầu của nhà sản xuất kinh doanh ở trong nớc cũng nh của giới kinh doanh nớc ngoài về hàng xuất khẩu của Việt Nam.

Phát triển mạnh các hình thức quan hệ trực tiếp và lành mạnh giữa những ngời sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu, chống độc quyền, ép giá, từng bớc hình thành các hiệp hội xuất khẩu đối với từng ngành hàng và tham gia các hiệp hội buôn bán quốc tế. Để khuyến khích xuất nhập khẩu mạnh hơn nữa, cần tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý, quản lý mặt hàng xuất nhập khẩu bằng hạn ngạch, giảm thủ tục hành chính đặc biệt là trong việc cấp giấy phép, xử lý kịp thời tỷ giá hối đoái theo hớng khuyến khích xuất khẩu và điều tiết nhập khẩu hợp lý. Nhập khẩu cần đợc kiểm soát chặt chẽ bằng cả chính sách thuế, công tác hải quan và các biện pháp hành chính cần thiết. Điều quan trọng là sản xuất trong nớc phải đáp ứng đợc nhu cầu, thị hiếu hết sức đa dạng của các đối tợng tiêu dùng và không ngừng nâng cao sức cạnh tranh đối với hàng nớc ngoài.

Phải xây dựng chiến lợc hàng hoá xuất nhập khẩu cho từng địa phơng, từng lĩnh vực, từng vùng trong thời gian dài, tạo ra những mặt hàng chủ yếu. Giải quyết đồng bộ các biện pháp từ vốn đầu từ thuộc nhiều nguồn khác nhau đến cơ chế chính sách của Nhà nớc, từ sản xuất khai thác đến chế biến, tiêu thụ, dần tạo ra bạn hàng ổn định trên thị trờng thế giới.

Một mặt chúng ta tìm cách đẩy mạnh xuất khẩu đồng thời cần thực hiện chính sách thay thế nhập khẩu những gì trong nớc có khả năng sản xuất có hiệu quả. Nhà nớc có chính sách rõ ràng, công khai quy định việc bảo hộ sản xuất trong nớc trong từng thời gian với từng mặt hàng cần thiết, trớc hết đối với những mặt hàng có nhu cầu lớn, thiết yếu, co điều kiện phát triển về quy mô, nâng cao đợc chất lợng, đáp ứng thị hiếu tiêu dùng trong nớc.

Nhà nớc cần phải quan tâm và có biện pháp tích cực trong việc buôn lậu, trốn thuế và gian lận thơng mại nhằm giúp cho các doanh nghiệp trong nớc trong đó công ty thực phẩm miền Bắc đứng vững trên thị trờng và kinh doanh có hiệu quả. Đồng thời Nhà nớc phải có sự kiểm tra, giám sát thờng xuyên tránh “Đầu voi đuôi chuột”. Cơ quan giám sát phải độc lập về hoạt động thì mới hoàn thành đợc nhiệm vụ kiểm tra giám sát, tránh đợc tình trạng làm ăn chia, thông đồng với bọn buôn lậu và gian lận thơng mại gây thất thoát cho nền kinh tế làm mất đi động lực cạnh tranh của sản xuất trong nớc.

Một phần của tài liệu Phương hướng & biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh XNK ở Cty thực phẩm Miền Bắc (FONEXIM) (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w