I. Đất nụng nghiệp
1.2.1.Phong tục tập quỏn
Theo thư tịch cổ Việt Nam, cõy chố đó cú từ xa xưa dưới 2 dạng: cõy chố vườn hộ gia đỡnh vựng chõu thổ Sụng Hồng và cõy chố rừng ở miền nỳi phớa bắc.
Lờ Quý Đụn trong sỏch " Võn Đài loại ngữ " (1773) cú ghi trong mục IX, Phẩm vật như sau: " ... Cõy chố đó cú ở mấy ngọn nỳi Am Thiờn, Am Giới và Am Cỏc, huyện Ngọc Sơn, tỉnh Thanh Hoỏ, mọc xanh um đầy rừng, thổ nhõn hỏi lỏ chố đem về gió nỏt ra, phơi trong rõm, khi khụ đem nấu nước uống, tớnh hơi hàn, uống vào mỏt tim phổi, giải khỏt, ngủ ngon. Hoa và nhị chố càng tốt, cú hương thơm tự nhiờn..."
Năm 1882, cỏc nhà thỏm hiểm Phỏp đó khảo sỏt về sản xuất và buụn bỏn chố giữa sụng Đà và sụng Mờ Kụng ở miền nỳi phớa Bắc Việt Nam, từ Hà Nội ngược lờn cao nguyờn Mộc Chõu, qua Lai Chõu; đến tận Ipang, vựng Xớpxoongpảnnả (Võn Nam- Trung Quốc), nơi cú những cõy chố đại cổ thụ.
" Hàng ngày những đoàn thồ lớn 100-200 con lừa, chất đầy muối và gạo khi
đi và nặng chĩu chố khi về. Ipang nổi tiếng về chất lượng chố đạt mức ngự trà cống nộp cho Hoàng đế Trung Hoa. Loại chố cao cấp này khụng bỏn ngoài thị trường..; và ai cũng cố giấu lại một phần nhỏ, mặc dự cú nguy cơ bị trừng trị nặng nề. Tụi đó trụng thấy một nắm chố loại này màu trắng ngà, bao gồm những cỏnh chố rất nhỏ và rất xoăn. Vựng đất đai của Đốo Văn Trị ở Lai Chõu, là hàng xúm lỏng giềng gần gũi của Ipang, vựng Xớp xoongpảnnả ".
Ngay từ thời đú thỡ người dõn tộc ở Lai Chõu đó biết hỏi ngọn và cành bỏnh tẻ về uống, khụng sao khụ. Nhưng theo thời gian họ đó biết sao khụ để uống và mang để trao đổi lấy cỏc vật phẩm khỏc như muối, gạo hay đem làm cống vật cho cỏc trưởng tộc địa phương. Sau giải phúng thỡ chố đó trở thành một mặt hàng cú giỏ trị kinh tế cao, được sản xuất để xuất khẩu sang cỏc Liờn Xụ và cỏc nước xó hội chủ nghĩa anh em. Chố Lai Chõu trong đú cú chố Than Uyờn và chố Tam
Đường (thị xó Lai Chõu mới) đó được Viện quy hoạch và thiết kế Nụng nghiệp cho là một trong 3 nơi chố cho chất lượng và sản lượng cao (Đơn vị cũn lại là Mộc Chõu-Sơn La). Chố Lai Chõu cú hương thơm, vị ngọt hấp dẫn khụng chỉ do đất đai và khớ hậu mà cũn người dõn Lai Chõu đó cú kinh nghiệp trồng và chế biến lõu đời. Những sản phẩm chố hiện nay của Lai Chõu cựng với sự tiến bộ của kĩ thuật đó phỏt triển trờn nền tảng của những kinh nghiệm đú của người dõn.
1.2.2. Lao động
Than Uyờn là một huyện vựng sõu vựng xa của tỉnh Lai Chõu. Một huyện cú 9 dõn tộc anh em. Phong tục tập quỏn cũn lạc hậu, mỗi dõn tộc cú một sắc thỏi riờng nhưng đa số trong sản xuất nụng nghiệp cũn mang tập quỏn du canh du cư, trỡnh độ dõn trớ cũn thấp. Xong Than Uyờn lại nơi tập trung dõn số đụng nhất của tỉnh.
Bảng 6: DÂN SỐ BèNH QUÂN QUA CÁC NĂM CỦA CÁC HUYỆN THỊ CỦA TỈNH LAI CHÂU.
Đơn vị tớnh: Người 2006 2005 2004 Số lượng % Số lượng % Số lượng % Tổng số 330.148 100 323.665 100 316.816 100 Thị xó Lai Chõu 19.325 5,85 18.934 5,85 18.377 5,80
Huyện Tam Đường 43.846 13,28 42.978
13 ,28 42.098 13, 29 Huyện Mường Tố 47.915 14,51 46.965 14 ,51 45.856 14, 47 Huyện Sỡn Hồ 74.530 22,57 73.363 22,67 72.051 22,74 Huyện Phong Thổ 51.722 15,67 50.324 15,55 49.293 15,56
Huyện Than Uyờn 92.810 28,11 91.101
28
,15 89.141
28, 14
Nguồn: Niờn giỏm thống kờ tỉnh Lai Chõu năm 2006.
Qua thống kờ cho ta thấy dõn số của Than Uyờn trong mấy năm qua luụn trờn 91 nghỡn người. Chiếm hơn 28% dõn số tỉnh Lai Chõu. Dõn số huyện Than Uyờn cú thể bằng tổng hai huyện Tam Đường và Mường Tố. Với lực lượng lao động đụng đảo như trờn thỡ là nguồn lực lớn cho sản xuất nụng nghiệp cũng như cỏc ngành kinh tế khỏc của huyện. Lợi thế này ta cú thể thấy dừ hơn qua bảng sau đõy.
Bảng 7: Dõn số phõn theo giới và vựng của Than Uyờn( 2004-2006). Dõn số phõn theo giới và vựng ở Than Uyờn Đơn vị: Người
Tổng số
Phõn theo giới Phõn theo thành thị nụng thụn
Nam Nữ Thành thị Nụng thụn
2004 89.141 44.517 44.624 13.647 75.494
2005 91.101 45.551 45.550 13.880 77.221
2006 92.810 46.575 46.235 14.199 78.611
Nguồn : Niờn giỏm thống kờ tỉnh Lai Chõu năm 2006.
Với lực lượng lao động ở thành thị luụn trờn 13 nghỡn người là nguồn cung cấp lao động cú trỡnh độ kĩ thuật cho cụng nghiệp chế biến chố. Cũn khu vực nụng thụn cú trờn 70 nghỡn người lại là một nguồn lực lớn cho việc trồng chố nhằm cung cấp nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến.