Thật là rõ ràng ở hầu hết các huyện và tỉnh đã cĩ sự giảm cĩ ý nghĩa trong việc sử dụng thuốc trừ cơn trùng, dựa vào kết quả số liệu thu thập được ở trước hay ở giai đoạn đầu của dự án so với lúc kết thúc dự án.
Cũng đã cĩ một sự thay đổi về nhận thức từ việc sử dụng những loại thuốc trừ dịch hại cĩ phổ tác dụng rộng như là các thuốc gốc lân và cúc tổng hợp, để sử dụng các loại thuốc an tồn cho mơi trường và con người hơn, như là dầu khống (PSO) và imidaclorid. Sự chấp nhận của số đơng về sử dụng PSO ở nồng độ 0,25%, hơn là sử dụng ở nồng độ cao hơn (≥1%) đã là một điều đáng ngạc nhiên. Sự kết hợp của việc phun dầu khống cho mục đích kiểm sốt nhiều đối tượng dịch hại gồm cả cơn trùng và bệnh cũng đã cho thấy cĩ một sự chín chắn trong suy nghĩ về BVTV của nơng dân và cán bộ BVTV.
Khả năng nhận diện đầy tự tin của nơng dân về các lồi dịch hại chính trên cây cĩ múi và những lồi cĩ ích, đã được phát triển trong các FFS và được trợ giúp bằng việc in ấn những hình ảnh nhận diện các đối tượng dịch hại và bệnh cho mỗi huyện tham gia, tạo điều kiện cho các nơng dân dự tính được mùa vụ của họ và áp dụng các loại thuốc trừ dịch hại khi chúng xuất hiện. Một cái đáng ngạc nhiên nữa là đa số nơng dân đã chấp nhận khuyến cáo về việc nuơi kiến vàng trong vườn. Ở đây muốn nĩi rằng vai trị thực tế của kiến vàng trong phịng trừ sinh học cĩ lẽ ít quan trọng hơn là sự kiện cĩ sự hiện diện của con kiến vàng trong vườn đã chứng tỏ rằng những điều kiện về mơi trường trong vườn của người nơng dân đã được cải thiện. Đây là một kết quả của thực tiễn đã được thay đổi của người nơng dân.
Một kết quả bất ngờ đĩ là mức độ chấp nhận của người nơng dân về Trichoderma, phân
chuồng, phân hữu cơ sinh học (Risopla) và các loại phân ủ để kiểm sốt bệnh thối rễ do
Phytophthora và để cải thiện sức khoẻ cây trồng nĩi chung. Điều này khơng phải là một
trong những mục đích cốt lõi của dự án, nhưng lại là trọng tâm của chương trình quản lý mùa màng tổng hợp (khơng chỉ là IPM) kết quả từ những khảo sát hiệu quả trên đồng ruộng, một sự kết hợp cĩ chủ ý với dự án 52/04 VIE về quản lý bệnh Phytophthora ở Hội làm vườn Việt Nam, cũng như tác giả Dương Minh, Trường Đại Học Cần Thơ, một trong những người trình bày chính cho các lớp TOT.
Một số nơng dân đã chấp nhận sử dụng gốc ghép cây cĩ múi sạch bệnh, mặc dù giá của nĩ cao hơn. Tuy nhiên thực tế con số này cịn rất ít.
Tác động tích cực của dự án về kinh tế đã được thảo luận bởi các nơng dân và các huấn luyện viên chẳn hạn như việc giảm chi phí đầu vào, gia tăng năng súât, cải thiện chất lượng quả hay sự kết hợp của tất cả các yếu tố này. Khía cạnh này đã được thảo luận một cách tích cực dưới cả hai dạng khơng theo nghi thức lẫn theo nghi thức, với số liệu rõ ràng từ các huấn luyện viên cho thấy những lợi nhuận cao hơn từ nghiệm thức “IPM” so với “Thực tế Nơng dân”. Nhiều nơng dân đã thảo luận như thế, với những lợi nhuận được gia tăng đưa đến từ dự án, họ đã cĩ thể xây được những ngơi nhà mới, mua xe gắn máy mới. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp, tơi khơng rõ mức độ liên quan bao nhiêu của việc này với năng suất mùa vụ đã được cải thiện bởi sự thành thục của cây thì kéo dài hơn là khung thời gian thực tế cho phép.