Bảy người từ các Viện nghiên cứu, tổ chức khuyến nơng, cơng ty tư nhân và tổ chức phi chính phủ đã hồn tất cuộc khảo sát. Trả lời với mỗi câu hỏi khảo sát (in nghiêng) được tĩm tắt, và số ý kiến trả lời tương tự được trình bày gọp lại.
Những tác động chủ yếu của dự án này đối với tổ chức của bạn là gì? (câu số 3) và mức độ lợi ích của dự án này đến tổ chức của bạn (câu số 8)
Tất cả câu trả lời đều tin tưởng rằng dự án đã cĩ một tác động tích cực đối với bản thân họ cũng như tổ chức của họ, với một tỷ số 5 cho rằng lợi ích rất cao và 2 cho rằng lợi ích trung bình. Hầu hết những tác động mà đề cập đến là gia tăng mối liên hệ giữa người với người trong các tổ chức, nhân viên khuyến nơng và nơng dân (4). Mối quan hệ cũng được gia tăng giữa các tổ chức khuyến nơng với các lãnh đạo địa phương trong sự nổ lực của họ để tìm kiếm nguồn kinh phí địa phương để mở thêm các khố FFS khác nữa (1). Những kênh trao đổi thơng tin đã được mở ra giữa các tổ chức nghiên cứu và khuyến nơng và giữa những tổ chức này với các nơng dân cung cấp những chương trình hiệu quả cho dự án này (2) và cũng mở ra cách truyền đạt kiến thức mới hiệu quả hơn về các kỹ thuật canh tác khác hơn là kiến thức IPM cũng như trên các cây trồng khác (2).
Những trả lời từ các tổ chức nghiên cứu và khuyến nơng cũng như các cơng ty tư nhân đã đề cập rằng họ cũng đã cĩ thể học tập từ nơng dân. Cơng việc của dự án là cung cấp cơ hội để học về các phương pháp quản lý trang trại đã được sử dụng gần đây (1), những điều cần thiết của nơng dân trong quan hệ bảo vệ thực vật (2) và việc thay đổi thái độ của nơng dân trong quan hệ sử dụng thuốc trừ dịch hại (1). Các nhân viên khuyến nơng cũng như các cơng ty tư nhân cĩ cơ hội để học hỏi nhiều hơn từ các nhà nghiên cứu (2). Mặc dù các
nơng dân đã khơng được trình bày trực tiếp bất kỳ câu trả lời nào nhưng 4 câu trả lời đã đề cặp về nơng dân cĩ cơ hội để gia tăng kiến thức của họ, và một câu trả lời cho rằng kiến thức gia tăng này cĩ thể dẫn đến những thực hành mà làm giảm tác động tiêu cực của các loại thuốc trừ dịch hại đến sức khoẻ con người và mơi trường.
Các nhân viên khuyến nơng đã cho rằng họ đã cĩ cơ hội để cải tiến kỹ năng của họ trong quản lý dịch hại trên cây cĩ múi dựa vào các nguyên tắc sinh thái học (2) và họ đã phát huy các kỹ năng của học bằng việc thiết kế và viết một tài liệu về IPM trên cây cĩ múi (1). Giáo trình này đã được thừa nhận làm giáo trình đầu tiên về IPM trên cây cĩ múi.
Những tác động chính yếu của dự án này đến nơng dân những người tham gia các FFS (Câu 4a) và mức độ của các lợi ích của dự án này đến nơng dân những người tham gia FFS là gì (Câu hỏi 9)
Tất cả câu trả lời đều tin tưởng rằng dự án đã cĩ một tác động tích cực đến nơng dân người tham gia FFS, với 5 cho rằng lợi ích cao và 2 cho rằng lợi ích trung bình. Sự trả lời đã cho thấy rằng những lợi ích quan trọng nhất đối với nơng dân là gia tăng kiến thức về dịch hại (3), thiên địch (2), thực hành trang trại (2), hố chất (3), nơng nghiệp bền vững (2), sử dụng thuốc an tồn thời gian sau thu hoạch (3), IPM (2) và tầm quan trọng của việc ghi chép (1). Một tác động về xã hội quan trọng được nĩi đến là cơ hội để cho các nơng dân làm việc cùng với nhau và chia sẽ kinh nghiệm (2) và phát triển mối quan hệ giữa các nhà nghiên cứu với nhân viên khuyến nơng (1). Tác động cũng được đề cấp đến là việc cung cấp cơ hội cho các nơng dân làm việc cùng với nhau sẽ nâng cao tinh thần tham gia các hoạt động trong tương lai như là thực hành sản xúât theo nguyên tắc GAP (1). Những tác động cĩ lợi khác đối với nơng dân mà đã được nĩi đến đĩ là gia tăng thu nhập (2) giảm chi phí đầu vào (2) và sự cung cấp cho nơng dân một quyển sách hướng dẫn nhận diện các cơn trùng gây hại trên cây cĩ múi/ bệnh và thiên địch của chúng (1).
Những tác động chính của dự án này đến cơng đồng trang trại rộng lớn (Câu hỏi 4b) và mức độ của những lợi ích của dự án này đến nơng dân trong cộng đồng trang trại rộng lớn là gì (câu hỏi 10)
Tất cả câu trả lời đều tin tưởng rằng dự án cĩ một tác động tích cực đến cộng đồng trang trại rộng hơn với 6 cho rằng lợi ích cao và 1 cho rằng lợi ích trung bình. Những tác động chính của dự án đến cộng đồng trang trại đã được liệt kê về sự gia tăng các mối quan hệ giữa các nơng dân láng giềng (3), nơng dân các tỉnh khác (1) và giữa nơng dân với nhân viên nhà nước (2), giúp cho việc chia sẽ kinh nghiệm giữa các nhĩm người này được dễ dàng hơn (1). Sức mạnh của các mối quan hệ này thì rất quan trọng cho việc chia sẽ kinh nghiệm (1), Sự chấp nhận của phương pháp IPM với tỷ lệ rộng rãi hơn (1), Sự nhận diện các giống cây cĩ múi mà cĩ thể được sản xúât rộng rãi cho xúât khẩu (2), tổ chức thu hoạch đồng bộ (1) và chủ động cho các hoạt động trong tương lai như là thực hành theo hướng GAP (1). Những tác động về kinh tế được đề cập là gia tăng chất lượng quả (1), cải thiện các cơ hội về thị trường cho quả nội địa và xuất khẩu (1), chi phí đầu vào thấp hơn (1) và gia tăng lợi nhuận (1). Những tác động về mơi trường bao gồm các sản phẩm an tồn hơn (1), gia tăng ý thức trong cộng đồng về các hoạt động an tồn cho mơi trường (1) và một mơi trường khoẻ mạnh hơn (2).
Theo quan điểm của bạn sức mạnh chủ yếu của dự án này là gì ? (Câu hỏi 5)
Các câu trả lời đã cho thấy rằng một trong các sức mạnh chủ yếu của dự án là cơ hội cung cấp cho nơng dân làm việc trong những nhĩm (3) để vượt qua những vấn đề cĩ liên quan đến việc sản xúât nhỏ và cá thể của nơng dân (diện tích canh tác trung bình chỉ 0.3-0.5 ha). Dự án cũng đã tạo điều kiện cho một nhĩm các chuyên gia về tất cả các mặt trong
lĩnh vực sản xuất cây cĩ múi làm việc với nhau (2) để xây dựng chương trình huấn luyện (4), in ấn giáo trình về IPM trên cây cĩ múi (2) và xúât bản một quyển sách mà nơng dân cĩ thể sử dụng một cách dễ dàng (2). Những mặt mạnh khác được đề cập kỹ năng quản lý dịch hại và bệnh của các nơng dân tham gia được gia tăng (3) bao gồm việc phun thuốc sớm để kiểm sốt sâu vẽ bùa một cách hiệu quả và rầy chổng cánh vector của bệnh greening (1), giảm phun thuốc trừ dịch hại (1) và cải thiện chất lượng quả (1).
Theo bạn những giới hạn chính/điểm yếu của dự án này là gì? (Câu hỏi 6)
Phần lớn các câu trả lời xác định giới hạn/đểm yếu của dự án chủ yếu là cần tạo điều kiện để tăng cường huấn luyện thực hành nhiều hơn (4). Cần thiết về thực hành nhiều hơn chủ yếu là cho lớp huấn luyện TOT (1), thiếu một vườn trình diễn mà ở đĩ các kỹ thuật canh tác thật tốt để làm mẫu cho các nơng dân tham quan học hỏi (1) và thiếu phần huấn luyện về sau thu hoạch trong dự án (2). Các câu trả lời cũng xác định rằng cần phải cĩ thời gian nhiều hơn để cho các nơng dân cĩ thể thay đổi các tập quán của họ và điều chỉnh theo các điều kiện và kỹ thuật mới (1) và nhiều kinh phí hơn cũng được địi hỏi để cĩ thể tổ chức nhiều FFS hơn (1). Sự giới hạn trong quan hệ về thị trường quả cũng đã được đề cặp tới bởi 2 ý kiến, trong đĩ 1 cho rằng thơng tin về thị trường quả cịn thiếu và một ý kiến khác thì cho rằng khơng cĩ sự thơng thạo hay hiểu biết về khái niệm của sự khác nhau của sản phẩm cây cĩ múi mà được trồng qua việc sử dụng phương pháp IPM để đạt được sự cơng nhận trên thị trường và vì thế sẽ đạt được lợi thế trên thị trường.
Những cải thiện gì mà bạn muốn đề nghị cho dự án mới? (Câu hỏi 7)
Những cải thiện được đề xuất bởi các người được phỏng vấn thì cĩ liên quan tới những giới hạn mà họ đã xác định trong dự án. Sự đề nghị chung nhất là tăng cường việc tập huấn cho cả TOT (4) và FFS (5). Các chủ đề được đề nghị đĩ là tập huấn thêm về GAP (3), sau thu hoạch (1), thị trường (1), những chiến lược giúp cho người sản xuất nhỏ lẽ liên kết với nhau trở thành cộng đồng trang trại lớn hơn (1) và và sự khác biệt của những sản phẩm cây cĩ múi được trồng theo phương pháp IPM (1). 3 ý kiến đề xuất rằng nội dung thực hành trong huấn luyện cần được gia tăng. Những đề nghị đặc biệt như làm như thế nào để cĩ thể làm được một băng video (1), in ấn thêm nhiều tài liệu chuyên mơn với nhiều hình ảnh hơn (1) và giảm bớt phần lý thuyết để cĩ nhiều thời gian ở vườn cây hơn (1). Một ý kiến cho rằng cần cải thiện những tiêu chuẩn về an tồn và chất lượng để thỏa mãn thị trường chất lượng cao nhưng khơng chắc chắn điều này cĩ thể đạt được, đồng thời bày tỏ rằng “ nhĩm làm việc trong dự án phải suy nghĩ ra biện pháp hữu hiệu để giúp các nơng dân vượt qua được những yếu điểm”.
Sự ràng buộc và quản lý của dự án (Câu hỏi 11 và 12)
Các câu trả lời đều tin rằng cả họ lẫn tổ chức của họ đều cĩ mối ràng buộc tương đối tốt với dự án, với 5 ý kiến cho rằng sự ràng buộc ở mức độ cao và 2 ý kiến ở mức độ trung bình. Nhìn chung họ đều cảm thấy cơ cấu và sự quản lý của dự án đều cĩ lợi với 5 ghi nhận rằng nĩ đã hỗ trợ các mối quan hệ của họ hay tổ chức của họ, 1 ghi nhận cho rằng khơng ảnh hưởng và 1 ghi nhận cho rằng cơ cấu và sự quản lý của dự án cĩ tác dụng ngược lại với mối quan hệ của họ hay tổ chức của họ. Tổ chức mà cảm thấy rằng sự quản lý của dự án đi ngược lại mối quan hệ của họ là đối tác buơn bán (Cơng ty thuốc BVTV). Điều này một phần là do nhĩm quản lý dự án người Việt Nam rất nhạy cảm về sự chênh chệch trong việc đĩng gĩp thơng tin một cách vơ tư của dự án đến thị trường sản phẩm. Chính điều này đã làm cho cơ hội đến với thị trường sản phẩm khơng đầy đủ, đối tác buơn bán đã cảm thấy điều này như là một cản trở.