tranh của hàng hóa xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty Vinafimex.
Trên thơng trờng, các yếu tố nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh độc quyền, chiếm thị trờng của sản phẩm bao gồm hai yếu tố chính là:
* Các yếu tố về giá cả: Bao gồm chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí vận chuyển đóng gói, quảng cáo và Marketing sản phẩm, lợi nhuận Nói chung tất… cả các chi phí liên quan đến việc da sản phẩm ra thị trờng tiêu thụ, tính gộp vào cả giá bán hàng
* Các yếu tố phi giá cả: các yếu tố này ngày càng trở nên quan trọng hơn khi mà vấn đề cung cấp sản phẩm nhu cầu, đáp ứng thị hiếu của ngời tiêu dùng vào đúng thời điểm hoặc đúng mùa vụ tiêu thụ ngày càng đợc ngời tiêu dùng có thu nhập cao tại các nớc phát triển quan tâm.
Đối với yếu tố giá cả, hầu hết các sản phẩm nông sản của Tổng công ty đều bán ra với mức giá thấp hơn nhiều so với giá sản phẩm cùng loại của các nhà cung cấp ở các nớc khác. Trong điền kiện phơng tiện bảo quản và thiết bị chế biến thô sơ hầu nh không có cơ hội để sản phẩm của Tổng công ty có thể cạnh tranh với
các đối thủ có tiềm lực mạnh mẽ trên mọi phơng diện đặc biệt là tiềm lực tài chính để nâng cao đầu t phát triển sản xuất trên quy mô lớn, hạ giá thành sản phẩm. Vì vậy trong những năm tới Tổng công ty phải ra sức khai thác triệt để các yếu tố phi giá cả để tăng khả năng cạnh tranh nông sản xuất khẩu đặc biệt là một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu. Các yếu tố quan trọng nhất mà bất kỳ một nhà nhấp khẩu nào cũng phải quan tâm đặc biệt là các bạn hàng khó tính trên thị trờng có sức tiêu thụ cao đồng thời có nhiều đòi hỏi nghiêm ngặt về mọi phơng diện liên quan đến mặt hàng là chất lợng sản phẩm và cung cấp hàng đúng thời hạn cam kết. Đây là hai vấn đề có tính sống còn để sản phẩm của Tổng công ty có thể tồn tại và đứng vững trên thơng trờng quốc tế.
Để nâng cao chất lợng nông sản, Tổng công ty cần tiến hành các biện pháp cụ thể trên các phơng diện sau.
* Khâu thu mua.
- Tăng cờng thu mua nhanh, kịp thời vụ với số lợng lớn, chất lợng đồng đều. Đòi hỏi khả năng huy động vốn nhanh, công tác thu mua khép kín.
- Cần thiết lập mối quan hệ lâu dài, tin tởng với nhà cung cấp, nông dân bằng cách đặt tiền cho nông dân trớc mùa thu hoạch nhằm khuyền khích họ có vốn để chăm bón tốt nâng cao chất lợng.
* Không chế biến và kiểm tra trớc khi xuất khẩu
- Đầu t đồng bộ xây dựng mới và nâng cấp thiết bị cho cơ sở và hệ thống sơ chế, chế biến thành phẩm và kho bảo quản chuyên dùng tại nơi sản xuất và tại cảng hàng nông sản xuất khẩu.
- Tích cực đầu t, liên doanh hoặc đầu t t nhân, cấp tín dụng trung hoặc dài hạn để đầu t các cơ sở chế biến sản phẩm cho chất lợng cao, bao bì đẹp, hấp dẫn các sản phẩm xuất khẩu
- Thực hiện nghiêm chỉnh các khẩu kiểm tra chất lợng trớc khi giao hàng, đảm bảo hàng xuất đúng yêu cầu đã ký trong hợp đồng.
* Khâu lu thông vận chuyển.
- Đầu t đóng hoặc nhập khẩu các phơng tiện vận chuyển chuyên dùng, ph- ơng tiện có kho lạnh, nâng cấp thiết bị vận chuyển đảm bảo hàng không bị h hao, mất mát hoặc suy giảm chất lợng trên đờng vận chuyển.
Qua tìm hiểu phân tích đánh giá hàng hóa xuất khẩu nói chung và xuất khẩu chủ yếu nói riêng của Tổng công ty còn yếu. Để phát triển thành công trong hội nhập, thiết nghĩ Tổng công ty cần thiết thực hiện những vấn đề hết sức cần thiết mà Tổng công ty cha làm hoặc làm cha tốt.
* Xây dựng chiến lợc kinh doanh phát triển kinh doanh dài hạn cho Tổng công ty. Qua đó Tổng công ty sẽ xác định đợc vị thế của mình ở đâu, mục tiêu là gì, những khó khăn là giải pháp để đạt đợc mục tiêu đó. Hiện nay Tổng công ty mới chỉ xây dựng kế hoạch cho từng năm còn cha có kế hoạch dài hạn. Điều này cho thấy Tổng công ty còn cha chú trọng đến công việc xây dựng một chiến lợc nói chung và công tác kế hoạch hóa nói riêng.
* Hiện nay vấn đề vốn và cơ cấu vốn của Tổng công ty là rất hạn chế, trong đó tỷ lệ vay ngắn hạn lãi rất cao. Đây cũng là điều phải khắc phục ngay bằng cách: Tiến hành xúc tiến cổ phần hóa các đơn vị thành viên đặc biệt là nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề then chốt quan trọng nhất và hiệu quả nhất. Đồng thời điều chỉnh cơ cấu vốn cho hợp lý cơ cấu chi tiêu cho thích hợp với khả năng tài chính của Công ty.
* Để chủ động nguồn hàng Tổng công ty cần xây dựng một hệ thống thu mua chọn gói, thiết lập những cụm điểm thu mua hàng tránh lãnh phí vận chuyển và không có đợc nguồn hàng có chất lợng đồng đều. Chủ động nguồn hàng sẽ cho phép Tổng công ty tận dụng hết công suất của máy móc.
* Để trở thành tập đoàn kinh tế mạnh, Tổng công ty VinaFimex phải có nhìn nhận lại cơ cấu tổ chức quản lý điều hành của mình hiện nay. Chấm dứt tình trạng dựa dẫm vào nhà nớc phát huy sức mạnh của từng đơn vị kinh doanh bằng cách giao kế hoạch từng năm, phải có kế hoạch nghiên cứu thị trờng một cách sâu xát hơn và hệ thống hơn.
Trên đây là một số kiến nghị đa ra nhằm nhấn mạnh bổ sung những biện pháp mà Tổng công ty thực hiện ngay trong thời gian tới.
Kết luận
Trong điền kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý và điều tiết của Nhà nớc theo định hớng XHCN thì công tác XNK hàng hoá đặc biệt là xuất khẩu nông sản chủ yếu có vị trí vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Xuất nhập khẩu hàng hoá là cầu nối giữa sản xuất, tiêu thụ và là công cụ quản lý của Nhà nớc trong việc điều chỉnh và lựa chọn mặt hàng xuất khẩu. Hiện nay hoạt động kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp XNK nói chung và của Tổng công ty VINAFIMEX nói riêng đợc đặc biệt chú trọng. Do vậy việc nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty càng khẳng định đợc vai trò quan trọng.
Trong thời gian qua, hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở Tổng công ty đã đạt đợc những thành công nhất định đặc biệt trong việc xây dựng nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Trong thời gian tới, điều nhân là mặt hàng u tiên số một của Tổng công ty, với uy tín đã có với khách hàng, hiểu rõ điểm mạnh, điểm yếu của mình cũng nh của các đối thủ cạnh tranh , huy vọng rằng với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá nói chung và của hàng xuất khẩu nói riêng Tổng công ty sẽ cạnh tranh đợc trên thị trờng quốc tế, hội nhập thành công với nền kinh tế thế giới.
Trong thời gian 12 tuần thực tập tại Tổng công ty ViNAFIMEX, kết hợp song song giữa lý luận và thực tiễn, tôi đã thực hiện đề tài: “Một số giải pháp
nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công tyVINAFIMEX”. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song hạn chế về
thời gian thực hiện và trình độ của bản thân là nguyên nhân không thể tránh khỏi của những sai sót trong bải viết này. Bởi vậy tôi rất mong đợc sự chỉ dẫn của thầy giáo, sự góp ý của bạn đọc để luận văn tốt nghiệp của tôi đợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn Trần Đại cùng Ban Giám đốc, các cán bộ phòng XNK 5, phòng kinh tế tổng hợp để tôi hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội tháng 05 năm 2001 Sinh viên
Danh mục tài liệu tham khảo 1. Báo cáo hoạt động kinh doanh của Tổng công ty VINAFIMEX Năm 1996, 1997, 1998, 1999, 2000
2. Tạp chí kinh tế và dự báo (Năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001) 3. Tạp chí kinh tế phát triển ( Năm 1998, 1999)
4. Tạp chí thơng mại (Năm 1998, 1999, 2000, 2001)
5. Tạp chí kinh tế và phát triển (Năm 1998, 1999, 2000, 2001) 6. Tạp chí cộng sản (Năm 1999, 2000, 2001)
7. Giáo trình kinh tế chính trị II
8. Tạp chí con số và sự kiện (Năm 1999, 2000) 9. Tạp chí công nghiệp (Năm 1998, 1999) 10.Nghiên cứu kinh tế (Năm 1998,1999,2000) 11.Từ điển kinh tế
12.Marketing căn bản (Philip Kotter – Nhà xuất bản thống kê Hà Nội 1998) 13. Giáo trình chiến lợc kinh doanh (Nhà xuất bản thống kê Hà Nội 1999) 14. Giáo trình kinh tế vi mô
15. Giáo trình kinh tế phát triển
Mục lục
Lời nói đầu ...1
I - Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng...3
2 - Khái niệm về cạnh tranh...3
2 - Phân loại cạnh tranh...4
2.1 - Phân loại theo mức độ cạnh tranh. ...4
2.1.2 - Cạnh tranh không hoàn hảo ...4
2.1.3 - Độc quyền...5
2.2 - Phân loại theo hình thức cạnh tranh ...6
2.2. 1 - Cạnh tranh bằng giá cả ...6
2.2.2 - Cạnh tranh bằng chất lợng...6
2.2.3 - Cạnh tranh bằng dịch vụ...7
3. Vai trò của cạnh tranh trong kinh tế thị trờng...7
3.1. Khái niệm, đặc trơng của kinh tế thị trờng...7
3.2 - Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng...9
4 - Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng có định hớng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở Việt Nam...10
4.1- Những nội dung chính của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta. ...11
4.2 - Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng có định hớng XHCN ở Việt Nam...11
II. Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam...13
1- Khái niệm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp...13
2.1- Những biểu hiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ...13
2- Các nhân tố ảnh hởnh đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp...15
2.1 - Môi trờng kinh tế...15
2.2 - Môi trờng chính trị pháp luật...16
2.3 - Môi trờng khoa học công nghệ...16
2.4 - Môi trờng tự nhiên, văn hoá, xã hội...17
2.5 - Mô hình cạnh tranh (Micheal Porter với 5 lực lợng cạnh tranh)...17
3 - Một số tiêu thức đánh giá khả năng cạnh tranh:...20
2.- Thực trạng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt nam:...21
2.1 - Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm:...22
2.2 - Giá cả sản phẩm:...22
III - Khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu...25
1 – Khái niệm lợi thế cạnh tranh của hàng hoá...25
2 - Một số tiêu thức đánh giá khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu:...26
2.1 - Xét về mặt định lợng:...26
1.2 - Xét về mặt định tính. ...29
3 - Khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu Việt nam...31
3.1 - Xét về mặt định lợng...33
V - Tính tất yếu của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm...33
chế biến (VinaFimex)...33
Phần II: thực trạng khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty Vinafimex...36
I. Tổng quan về Tổng công tyVinafimex...36
1. Đăc điểm và cấu trúc kinh doanh của Tổng công ty...36
1.1. Quá trình hình thành và phát triển:...36
1.1. Cơ cấu tổ chức một Tổng công ty VinaFimex:...37
1.3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn:...39
2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Tổng công ty...39
2.1. Giai đoạn trớc năm 1996...39
2.2,Giai đoạn từ 1996 đến nay...42
II. Thực trạng khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty VinaFimex...47
1.2,Giai đoạn 1996 đến nay...47
2.1 Thu mua tạo nguồn ở Tổng công ty...49
2.2. Bảo quản hàng hóa ...52
3. Đánh giá khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Tổng công ty VinaFimex...53
3.1.Khoa học công nghệ ...53
3.2. Mẫu mã ,bao bì và công tác Marketing...54
3.3. Thị trờng và cơ cấu thị trờng ...55
Phần III : Đánh giá khả năng cạnh tranh của Tổng công ty và một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty( Vinafimex )...61
I. Đánh giá khả năng cạnh tranh của Tổng công ty VinaFimex...61
1.Cơ cấu giá cả chất lợng sản phẩm chủ yếu ...61
1.1. Cơ cấu sản phẩm chủ yếu...61
2. Khả năng tài chính của Tổng công ty...63
3. Cơ sở vật chất máy móc thiết bị...65
4. Nguồn nhân lực...66
5. Kết quả phân tích yếu tố môi trờng kinh doanh xuất khẩu hạt điều ,tiêu...67
5.1. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu các Tổng công ty...67
5.2. Xác định cơ hộ và thách thức đối với Tổng công ty...68
Bảng đánh giá cơ hội...69
II. Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Tổng công ty...72
1. Định hớng xuất khẩu và một số mục tiêu cụ thể của Tổng công ty...72
1.1. Định hớng xuất khẩu ...72
2.Giải pháp nội bộ Tổng công ty...73
2.1. Xây dựng chiến lợc kinh doanh ...73
2.2.Xây dựng chiến lợc công nghệ...75
Tthị...77
2.3.Giải pháp về vấn đề vốn...77
3.1. Xây dựng chính sách ...81
3.2. Môi trờng cạnh tranh...82
3.3. Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản...84
III. Một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty Vinafimex...86
Kết luận...89
Vũ Thị Nhiên...89