e Cách tính két quả: Trọng lượng xơ bã sau sấy:
Chương III: Các phương pháp nghiên cửa
% xơ bã= ———————*100
50
HL.5.6. Phương pháp phân tích bã bùn [2] LII.5.6.1. Mục Đích - Phạm vi áp dụng:
Xác định hàm lượng đường và độ âm trong bã bùn TII.5.6.2. Định Nghĩa: TII.5.6.2. Định Nghĩa:
Polđọc: Số đọc Pol trực tiếp trên máy đo P: trọng lượng đĩa nhôm + 5g bã bùn
Q: trọng lượng đĩa nhôm + 5g bã bùn sau sây và làm nguội THỊ.5.6.3. Dụng cụ:
Cân điện tử 1cái
Xô lấy mẫu lcái
Đĩa nhôm nhỏ 2cá1 Cốc 100ml 2cái Bình định mức 100ml lcái Phểu lọc lcái Tủ sấy lcái Kẹp gắp HHI.5.6.4. Cách tiễn hành: œ) Đo Poi:
Cân 25,0g bã bùn cho vào cốc thuỷ tinh, thêm 1ít nước cất, khoảng 2 —
5ml nước chì.
Dùng đũa khuấy đều cho vào bình định mức 100ml, dùng nước táng sạch côc đũa và thêm nước cât đên vạch, lắc đêu lọc qua giây lọc.
Chương III: Các phương pháp nghiên cứu
Đo Pol bằng ống quan trắc 200m], kết quả Pol đọc chính là Pol%. b) Độ ẩm:
Cân trọng lượng đĩa nhôm + 5,0gbã bùn: P (ø).
Trải đều bùn trên bã.
Đem sấy ở nhiệt độ 125 - 130°C, sấy đến trọng lượng không đổi (khoảng 3h).
Lẫy ra làm nguội, cân ghi trọng lượng: Q (g). © Cách tính kết quả:
P-Q
W%= —————— *]100 5 5
HI.5.7. Phương pháp phân tích cường đỘ xông SO; lần 1|2| XHI.5.7.I. Mục Đích - Phạm vì áp dụng:
® Aục đích:
SO; cho vào dung dịch đường ở dạng khí và được lấy từ lò hơi đốt lưu huỳnh. Khí SO; xông vào nước mía hoặc mật chè có tác dụng:
Trung hòa lượng vôi dư trong nước mía. Khi cho SO; vào nước mía hoặc mật chè có các phản ứng sau:
SO¿ + H2O = H;SO;
H;§O;¿ <› H” + HSO” H2§O¿ >H + SO” H2§O¿ >H + SO”
Và nước mía có vôi vào thì phản ứng sẽ là:
H;SO: + Ca(OH); = CaSO; + HạO
Muối CaSO¿ là chất kết tủa có khả năng hấp thụ các chất không đường, chất màu, chất keo trong dung dịch.
Chương IHII: Các phương pháp nghiên cứu
Trong dung dịch đường khi có sữa vôi và SO; thì muối CaSO; không
tan trong nước nhưng fan trong axit. Vì vậy khi xông SOa nhiều quá sẽ làm cho
muối CaSOs hòa tan.
CaSOa + H;SO; = Ca (HSO¿); (muối tan)
Làm giảm độ nhớt, độ màu của dung dịch mật chẻ, thuận lợi cho nấu đường đồng thời hạn chế sự phát triển của vi sinh vật.
Biến muối cacbonat thành muối sulfite. Trong nước mía có hàm lượng kiểm tự nhiên nhất định như Kali, Canxi, Natri. Sau khi xông SO; thì sẽ tạo kiểm tự nhiên nhất định như Kali, Canxi, Natri. Sau khi xông SO; thì sẽ tạo
thành muỗi sulfit canxi, kali, natri.
® Phạm vi áp dụng:
Định lượng SO; hay cường độ xông lưu huỳnh nhằm tạo kết tủa cùng
sữa vôi để kéo theo các chất phi đường cùng kết tủa, khống chế quá trình làm sạch, tăng hiệu quả làm sạch, áp dụngcho nước mía trung hoà.
TII.5S.7.2. Định nghĩa: