2 Giá cả xuất khẩu

Một phần của tài liệu Xuất khẩu quế ở Công ty XNK tổng hợp I - Bộ TM -thực trạng và giải pháp (Trang 32 - 35)

2. 2 Thực trạng hoạt động nuôi trồng quế ở Việt Nam

2.3.2 Giá cả xuất khẩu

Trên thế giới, nớc xuất khẩu quế lớn nhất là Indonexia và Trung Quốc. Do vậy giá quế của hai nớc này đợc niêm yết tham khảo trên thị trờng thế giới. Còn quế của Việt Nam tuy chất lợng sản phẩm tốt hơn nhng do lợng xuất khẩu hàng năm chỉ chiếm khoảng hơn 10% lợng xuất khẩu trên thế giới nên giá quế xuất khẩu của nớc ta tuỳ thuộc vào từng công ty xuất khẩu riêng. Đây chính là một hạn chế cho công việc xuất khẩu Quế của các doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng này bởi lẽ khi giá cả không thống nhất sẽ khiến cho khách hàng lúng túng khi lựa chọn nhà cung cấp và việc đánh thuế dễ mắc sai lầm. Tuy nhiên, đây cũng là một thuận lợi để các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu của ta nâng cao khả năng kinh doanh trong một môi trờng cạnh tranh lành mạnh. Tự các doanh nghiệp sẽ phải tìm cách nâng cao chất lợng sản phẩm của mình để có thể cạnh tranh với doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp nớc ngoài.

Cũng giống nh các sản phẩm xuất khẩu khác, giá sản phẩm quế xuất khẩu phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tình hình cung - cầu trên thế giới, chất lợng sản phẩm.... Xét về chất lợng quế xuất khẩu, quế đợc chia làm 6 loại chính - tuỳ thuộc vào lợng tinh dầu có trong sản phẩm: quế 5%, 4,5%, 4%, 3,5%, 3%, 0,8%; bên cạnh đó nhiều vùng còn chia theo quế bình thờng và quế vụn. Với mỗi loại quế khác nhau, giá cả cũng có sự chênh lệch nhau rất lớn.

Khi xác định giá bán, một yếu tố không thể tách rời đợc đó là tỷ giá, khi xuất khẩu thu ngoại tệ nhng khi thu mua hàng trong nớc (gom hàng) lại sử dụng đồng

tiền Việt nam và trong những năm qua sự biến động về tỷ giá đã ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả của ngành hàng này.

Bảng 5: Giá xuất khẩu quế 5% cùng kỳ qua các năm.

Năm Giá bán (USD/tấn) Tỷ giá VND/USD Đơn giá tiền việt (đồng)

2000 2.900 1.3500 3.9150.000

2001 3.350 1.4000 4.6900.000

2002 3.700 1.4800 5.4760.000

Nguồn: Công ty xnk Tổng hợp I.HN

Nếu tính cùng một thời điểm tháng 7 qua 3 năm (2000-2001-2002) với một loại quế 5% (nh bảng 5 dới đây), ta thấy rằng sự biến đổi của tỷ giá trên thị trờng sẽ có ảnh hởng không nhỏ tới kết quả kinh doanh. Bởi vì nếu tỷ giá của đồng ngoại tệ đó so với VNĐ xuống thấp hay tỷ giá VNĐ so với ngoại tệ đó lên cao, giá bán qui đổi ra đồng Việt nam sẽ cao hơn và khi đó tuỳ theo yêu cầu của kinh doanh chúng ta có thể nâng giá mua để bảo đảm khả năng tổ chức thu mua hàng đợc hiệu quả cao.

Theo bảng số liệu trên, năm 2000 ta có giá bán 2900 USD/ tấn Quế, tỷ giá VNĐ/USD = 13500, đơn giá tiền Việt là 39.150 nghìn VNĐ. Nếu cùng giá bán này với tỷ giá năm 2001 là 14000 VNĐ/ USD thì đơn giá tiền Việt sẽ tăng lên đến40.600 nghìn VNĐ và nh thế doanh nghiệp sẽ thu thêm đợc 1.450 nghìn VNĐ. Nh vậy, tỷ giá tăng sẽ làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên (nếu giá bán và các khoản chi phí khác không đổi).

Ngoài ra, giá xuất khẩu của nớc ta đa phần là giá FOB (Free on board). Theo cách tính giá này, ngời bán giao hàng khi hàng hoá đã qua lan can tầu tại cảng bốc hàng quy định trong hợp đồng. Với giá FOB, ngời mua phải chịu trách nhiệm về việc vận chuyển hàng hoá và gánh chịu mọi rủi ro về mất mát h hại đối với hàng hoá kể từ sau điểm gianh giới đó. Điều này có mặt lợi cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu quế : khi giao hàng qua lan can tầu là chúng ta hết trách nhiệm, tránh đợc rủi ro trong quá trình vận chuyển. Hơn nữa, đây cũng là một giá “truyền thống”

cho các mặt hàng xuất khẩu của nớc ta, do trớc kia đội tàu của nớc ta khá cũ kỹ, không chiếm đợc u thế hơn so với đội tàu nớc ngoài. Nhng trong những năm gần đây, đội tàu của Việt Nam đã có những trang thiết bị khá hiện đại, khoảng cách về kỹ thuật, độ an toàn...so với đội tàu các nớc trong khu vực đã xích lại rất gần. Chúng ta có thể tin tởng rằng trong tơng lai không xa, giá quế xuất khẩu của nớc ta sẽ là giá CIF (Cost, insurance and Freight), do chính những con tàu của Việt Nam chuyên chở giao hàng. Theo giá CIF, ngời bán giao hàng khi hàng hoá đã qua lan can tàu tại cảng đến, ngời bán phải trả các phí tổn và cớc vận tải cần thiết để đa hàng hoá tới cảng đến, ngời bán phải mua bảo hiểm hàng hải để bảo vệ cho ngời mua trớc những rủi ro, mất mát và h hại trong quá trình chuyên chở. Với giá CIF, chúng ta sẽ nâng đợc vị thế của Việt Nam trên thị trờng thế giới, lợng ngoại tệ thu về cho nền kinh tế nhiều hơn (thông qua việc thuê tàu chuyên chở và mua bảo hiểm trong nớc) và qua đó cũng nâng cao đợc trình độ của cán bộ công nhân viên của các công ty ngoại thơng....

Bên cạnh đó, tuỳ từng thị trờng, bạn hàng khác nhau mà giá cũng có sự tăng hay giảm. Nh cùng một loại quế 3,5%, khi xuất sang thị trờng Singapo và Hồng Kông, giá xuất khẩu thờng ở mức 1.300–1.400USD/tấn, sang thị trờng Nga, Đông Âu có thể chỉ ở mức 1.200–1.250 USD/tấn (theo bảng giá của Công ty xnk Tổng hợp 1). Có sự chênh lệch này là do chúng ta không khuyến khích xuất sang những nớc trung gian (nh Singapo hay Hồng Kông). Giá u đãi chỉ dành cho những nớc hay nhóm nớc có quan hệ “đặc biệt” với nớc ta. Khi chúng ta xuất khẩu với giá “mềm” hơn thì họ cũng cho ta hởng một sự u đãi nhất định về một mặt hàng, nhóm mặt hàng nào đó. Ngoài ra, một phần cũng do chúng ta trả nợ bạn hàng cho những u đãi trong quá khứ nh Nga....Tuy nhiên, sự chênh lệch giá này chiếm một phần không lớn trong quan hệ bạn hàng với các nớc khác nhau. Với các bạn hàng, có sự chênh lệch về giá phần lớn là do chất lợng sản phẩm quyết định, một phần là do vị trí địa lý...

Nói chung, giá quế xuất khẩu của nớc ta tăng đều hàng năm, phù hợp với thực trạng nhu cầu quế ngày càng tăng trong khi đó lợng cung trên thế giới lại có hạn. Điều này cho thấy các công ty kinh doanh xuất khẩu quế đều có lãi, mặt khác, ý nghĩa lớn hơn là ngời nông dân sản xuất quế cũng tăng thu nhập ( do giá quế xuất khẩu tăng vì vậy giá quế sản xuất trong nớc cũng tăng theo – Bảng 5). Từ đó khuyến khích ngời dân sản xuất quế: mở rộng diện tích, nâng chất lợng sản phẩm quế thông qua việc chọn cây giống, kỹ thuật chăm bón, tách vỏ....

Một phần của tài liệu Xuất khẩu quế ở Công ty XNK tổng hợp I - Bộ TM -thực trạng và giải pháp (Trang 32 - 35)