Chính sách đào tạo cán bộ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 103 - 104)

- Công nghiệp và ngành nghề khác

8. Chính sách đào tạo cán bộ

Ngày nay nhân tố con ngời (chất xám) có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh nền kinh tế trí thức đang hình thành và ảnh hởng sâu rộng tới t duy quản lý, t duy kinh tế và phơng thức sản xuất kinh doanh.

Cần có chính sách đào tạo đội ngũ cán bộ, doanh nhân, thơng nhân có năng lực và đội ngũ công nhân lành nghề tham gia công tác xuất khẩu.

Tổ chức và thực hiện dào tạo trên cơ sở dựa vào yêu cầu phát triển và đa vào nguồn thu hàng năm của quỹ.

Tăng cờng công tác qui hoạch và khinh phí đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học trong và ngoài nớc. Cử các cán bộ đi học tập nghiên cứu kinh nghiệm thành công ở nớc ngoài để vận dụng vào Việt Nam.

Tóm lại: Việt Nam có nhiều lợi thế và tiềm năng về sản xuất một số nông sản xuất khẩu có giá trị, trên qui mô lớn và có sức cạnh tranh cao trên thị trờng thế giới nhờ có những lợi thế so sánh vốn có. Song để khai thác có hiệu quả đòi hỏi phải áp dụng đồng bộ các giải pháp kinh tế, tổ chức kỹ thuật đặc biệt trong điều kiện có sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt đang đặt ra cho sản xuất nông sản những vấn đề có tính thách thức lớn. Do vậy một mặt đòi hỏi sự nỗ lực của các cơ sở sản xuất, mặt khác đòi hỏi phải có sự quan tâm đồng bộ về nhiều mặt của Nhà nớc để tạo dựng cho ngành xuất khẩu nông sản có vị thế và sức cạnh tranh cao trên thị trờng thế giới.

V. Các giải pháp cụ thể khác và một số kiến nghị với Nhà n- ớc

Ngoài những giải pháp mang tính chiến lợc và đồng bộ nêu trên ở đây, em xin đa ra một số giải pháp cụ thể cần thực hiện ngay trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 103 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w