Thực trạng xuất khẩu hạt tiêu hiện nay

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 65 - 70)

Nớc ta có diện tích đất trống, đồi núi trọc cũng nh đất bạc màu khó canh tác các giống cây khác thì lại thích hợp cho các loại cây công nghiệp phát triển nh điều và hồ tiêu. Hiện nay sản lợng hạt tiêu đứng thứ hai thế giới về sản lợng và thứ nhất về xuất khẩu. Nếu nh năm 2001 diện tích hồ tiêu của cả nớc là 36,1 nghìn ha với sản lợng 44,4 nghìn tấn thì sang năm 2002 ớc đạt về sản lợng là 51,1 nghìn tấn tăng 15,1% và về diện tích là 43,5 nghìn ha tăng 20,5% so với năm 2001.

Trong thời gian gần đây giá hạt tiêu liên tục giảm mạnh làm cho khối lợng xuất khẩu giảm đi đáng kể, nếu năm 2000 giá hạt tiêu xuất khẩu ở mức 3684 USD/ tấn FOB thì tới năm 2001 giảm xuống hơn một nửa ở mức 1685 USD/tấn FOB và tới năm 2002 tăng trở lại nhng ở mức thấp 1803 USD/tấn fob làm cho ngời trồng tiêu lao đao.

Biểu 31: Tình hình sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu (2000 2003)

Năm Diện tích (1000 ha)

Sản lợng xuất khẩu (1000 tấn)

Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD)

Giá bình quân (triệu USD)

2000 35,02 38 140 3684

2001 36,1 54 91 1685

Nguồn: Kinh tế 2002 2003 Việt Nam và thế giới (tr.18) Thời báo kinh– –

tế Việt Nam

Theo báo cáo của Bộ Thơng mại thì hiện nay tiêu đợc xuất khẩu vào 32 thị tr- ờng chủ yếu, trong đó 4 thị trờng lớn nhất là Hoa Kỳ 15,3%, Hà Lan 13,5%, Singapo 10,3%, Đức 6,9%. Thị trờng đang có sự chuyển dịch từ các tiểu Vơng quốc ả rập thống nhất, trung Quốc... sang Hoa kỳ, Hà Lan, Liên Bang Nga. Cũng theo báo cáo của Bộ Thơng mại hiện nay Việt Nam là nớc đứng thứ hai về sản l- ợng và đứng đầu thế giới về khối lợng xuất khẩu. Tuy nhiên do có tới 70% khối l- ợng phải xuất khẩu sang các nớc thứ ba làm cho giá xuất khẩu ở nớc ta luôn ở mức thấp hơn giá thế giới khoảng 20 – 30% đây là điều thua thiệt lớn cho tiêu xuất khẩu của chúng ta.

Vì tiêu đợc xuất khẩu phân lớn là do chúng ta đang dẫn đầu thế giới về sản l- ợng xuất khẩu nên sự thay đổi nhỏ của giá tiêu thế giới có ảnh hởng không nhỏ tới Việt Nam. Theo đánh giá của các chuyên gia năm 2002 giá hạt tiêu trên các thị tr- ờng diễn biến theo hai xu hớng rõ rệt là giảm nhanh trong quí i và tăng mạnh trong 9 tháng cuối năm.

Tại Cochin (ấn độ) giá hạt tiêu đen MG – 1 giao ngay tuần cuối tháng 3/2002 còn 6840 – 6880 Rupi/100 kg, giảm 15 – 16% so với đầu năm 2002. Tại Bangka (Indonesia) giá hạt tiêu trắng Murtok thờigian này đã giảm 15 – 16% còn 1795 – 1796 USD/tấn FOB. Tại Việt Nam giá chào bán hạt tiêu đen FAQ cuối tháng 3/2002 chỉ còn 1200 – 1220 USD/tấn FOB giảm 12 – 13% so với đầu năm 2002. Theo cộng đồng hạt tiêu quốc tế (IPC), nguồn cung tăng cao, nhu cầu thấp là nguyên nhân làm giá hạt tiêu giảm nhanh trong quí I/2002, xuất khẩu hạt tiêu thế giới quí I/2002 đã tăng 9% so với cùng kỳ năm trớc, lên 48.660 tấn. Trong đó Brazil tăng 17,5% lên 13.460 tấn, Indonesia tăng 11,8% lên 11.700 tấn, ấn độ tăng 9% lên 6690 tấn.

Tuy nhiên sang quí II/2002 giá hạt tiêu bắt đầu tăng nhanh trong khi một số nớc giảm do hạn hán thì ngợc lại xuất khẩu của Việt Nam lại tăng gần 58% so với quí trớc lên 34.500 tấn, giá xuất khẩu hạt tiêu đạt bình quân 1410 USD/tấn FOB tuy vẫn giảm 7% so với cùng kỳ, nhng đã tăng 17% so với quí I/2002

10.4309932 9932 8410 7870 8155 2740 2118 1985 2110 2477 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 Tháng 1/2002 Tháng 4/2002 Tháng 6/2002 Tháng 9/2002 Tháng 12/2002

Hạt tiêu đen MG, tại Cochin INR/100kg Hạt tiêu trắng Muntok USD/tấn (FOB Indonesia)

Nguồn : Kinh tế 2002 2003 Việt Nam và thế giới Thời báo kinh tế Việt– –

Nam, trang 101

Sang 6 tháng cuối năm 2002, thị trờng hạt tiêu thế giới càng nhộn nhịp hơn do nhu cầu nhập khẩu hạt tiêu cho chế biến thực phẩm ở Bắc Mỹ và Châu âu tăng vững nhằm phục vụ cho mùa lễ hội cuối năm. Quí III/2002 xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam ớc chỉ đạt 20.500 tấn giảm 42% so với quí trớc. Tại ấn độ giá hạt tiêu đen MG – 1 tháng 12 là 10.430 Rupi/100 kg, tăng gần 39% so với tháng 3/2002, ở Indonesia là 2740 USD/tấn tăng 44 %, còn ở Việt Nam đạt 1989 USD/tấn FOB.

Theo dự báo của IPC, năm 2003 sản lợng hạt tiêu thế giới giảm 7,2% so với năm trớc, còn 283.500 tấn, do hạn hán sẽ làm giảm sản lợng ở một số nớc. Ngợc lại, năm 2003 sản lợng hạt tiêu của Việt Nam đợc IPC dự báo là tăng 5% so với năm trớc, lên mức cao mới 63.000 tấn. Xuất khẩu hạt tiêu thế giới năm 2003 sẽ giảm hơn 4% so với năm trớc, còn 193.950 tấn. Năm 2003 giá hạt tiêu dự báo sẽ tăng nhẹ nhng không có nhiều đột biến.

Ngành hạt tiêu Việt Nam đã có những bớc tiến dài nhng do khâu chế biến cha theo kịp với sản lợng nên nên hạt tiêu chúng ta mới đa phần suất thô, giá trị gia tăng ít, dẫn tới khả năng cạnh tranh cảu tiêu chúng ta thấp, luôn bị thua thiệt trong xuất khẩu.

III. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam

Theo đánh giá của các chuyên gia thì Việt Nam có nhiều u thế để sản xuất nông nghiệp, u thế ấy càng rõ ràng hơn khi đặt trong bối cảnh khó khăn của tình hình lơng thực ngày nay. Thế mà luật chơi của kinh tế ngày nay là luật chơi của

hệ kinh tế với bên ngoài, lấy việc đẩy mạnh vào việc xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh cao nhất của mình làm định hớng trong hoạt động ngoại thơng. Vì vậy xuất khẩu nông sản của Việt Nam là tất yếu khách quan.Trong thời gian qua mặc dù đã có những bớc tiến dài trong hoạt động xuất khẩu nông sản, song kim ngạch xuất khẩu vẫn còn quá nhỏ bé cha tơng xứng với tiềm năng sẵn có của ngành.

Nguyên nhân dẫn tới sự tăng trởng chậm đó là do sự phát triển của ngành nông nghiệp trong thời gian qua còn tập trung nhiều vào các biện pháp nhằm tăng mức cung của toàn ngành về mặt số lợng, cha quan tâm đúng mức vào giải quyết vấn đề chất lợng. Hay nói một cách khác, chúng ta đã trải qua thời kỳ tự túc tự cấp với sự thiếu hụt thờng xuyên và đang chuyển sang thời kỳ sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp hớng ra xuất khẩu. Qúa trình này là một tất yếu khách quan và không thể một sớm một chiều có thể hoàn thành, bởi tính chu kỳ dài của việc đổi mới trang thiết bị công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp và qúa trình thích nghi về mặt sinh học của các loại cây trồng. Chính vì vậy sức cạnh tranh của nông sản xuất khẩu của Việt Nam trên thị trờng thế giới còn yếu, giá thành cao, chất lợng còn thấp. điều này có thể thấy rõ khi so sánh với Thái Lan – một nớc có tiềm năng nông nghiệp tơng tự nớc ta, thậm chí một số mặt họ còn kém lợi thế, nhng kim ngạch xuất khẩu và khả năng cạnh tranh của nông sản xuất khẩu lại cao hơn ta rất nhiều. Qua phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản trong thời gian qua các chuyên gia đã có những đánh giá chung về những thuận lợi về khó khăn trong hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam.

1.Những kết quả đạt đợc trong quá trình xuất khẩu nông sản

Xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong thời gian qua đã có những bớc tiến dài, hàng nông sản luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.

Một là, nh trên đã nêu chúng ta có điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá. Sự đa dạng về điều kiện tự nhiên dẫn tới sự đa dạng về nhiều giống cây, con và có nhiều loại đặc sản quí hiếm.

Hai là, xuất khẩu nông sản trong suốt những năm vừa qua luôn dữ đợc mức tăng trởng khá tạo động lực cho các ngành khác có điều kiện phát triển cũng nh góp phần vào sự tăng trởng kinh tế nói chung.

Ba là, trong thời gian xuất khẩu nông sản vừa qua đã mở rộng ra nhiều thị trờng, nhiều thị trờng mới đợc khai thác mở rộng bản đồ xuất khẩu nông sản của Việt Nam.

Bốn là, nông sản Việt Nam cũng đang sẵn sàng cho một sân chơi mới đó là hội nhập kinh tế quốc tế trong đó các mặt hàng nông sản sẽ phát huy lợi thế cạnh tranh của mình.

Năm là, có một số mặt hàng nông sản hiện nay của ta đang dẫn đầu thị trờng, hoặc đứng thứ 2, thứ 3 thế giới (tiêu đứng đầu, gạo đứng thứ hai, điều đứng thứ hai) nên có khả năng chi phối đợc thị trờng nếu có các biện pháp đồng bộ sẽ tránh đợc thua thiệt trong xuất khẩu. Cũng có một số mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao nh điều (chất lợng chế biến điều của ta đang dẫn đầu thế giới ) hàng năm đã phải nhập nguyên liệu để chế biến.

Sáu là, chính sách hỗ trợ xuất khẩu nông sản của Chính phủ trong thời gian qua đang là những “liều thuốc tốt” cho tình hình hiện nay. Cụ thể nh ngày 04/04/2001 Chính phủ đã ra “quyết định số 46/2001/ QĐ - TTg về quản lý xuất nhập khẩu hàng hoá thời kỳ 2001 – 2005”. Theo tinh thần của quyết định này sẽ bãi bỏ cơ chế giao hạn ngạch xuất khẩu gạo cũng nh việc qui định doanh nghiệp đầu mối xuất khẩu. Cũng nh cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản với nhiều u đãi.

Bảy là, cùng với chính sách hỗ trợ xuất khẩu thì Chính phủ đã có những chính sách cụ thể trong đẩy mạnh tiêu thụ, tạo đầu ra cho nông sản nh “Nghị quyết 09/2000/ NQ – CP và 05/2001/ NQ – CP về chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và tiêu thụ sản phẩm cho nông nghiệp”. Hay mới đay nhất là ngày 26/06/2002, Chính phủ đã có “Quyết định số 80/2002/ QĐ - CP về hợp đồng trong tiêu thụ nông sản cho nông dân”. Tất cả những nỗ lực đó đang tạo ra những diện mạo mới cho nông nghiệp hiện nay.

Tám là, thể chế chính trị luôn ổn định hai năm liên tục, Việt Nam đợc bầu chọn là nơi an toàn nhất Châu á. Đây là một tiêu chí hết sức quan trọng để thu hút các nhà đầu t và bạn hàng tới Việt Nam. Hệ thống pháp luật của Việt Nam ngày

càng đợc cải thiện và điều chỉnh sao cho thích ứng dần với tiến trình tự do hoá th- ơng mại trong khu vực và toàn cầu.

Và cuối cùng là về hội nhập quốc tế, năm 2002 Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ đợc ký kết, ngay sau đó xuất khẩu vào thị trờng Mỹ tăng vọt đặc biệt là các mặt hàng nông – lâm – thuỷ sản đã tăng gấp nhiều lần. Trong thời gian tới chúng ta đàm phán ra nhập WTO - đây sẽ là cơ hội lớn cho nông sản xuất khẩu Việt Nam, khi đợc vào tổ chức này thì hàng rào thuế quan sẽ đợc bãi bỏ và cơ hội cho nông sản Việt Nam còn rất nhiều.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w