Những mặt đã đạt đợc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở Tổng Công ty chè Việt Nam (Trang 60)

- Thùng carton 426 388

10. Giá thành xuất khẩu CiP (USD/tấn)

2.3.1. Những mặt đã đạt đợc

Chè Việt Nam phát triển theo hớng tăng dần cả về diện tích và sản lợng, đã hình thành những vùng sản xuất tập trung, xây dựng những vùng chè đặc sản phục vụ cho xuất khẩu.

Công nghiệp chế biến đã có những chuyển biến khá mạnh, hớng dần vào việc thoả mãn những nhu cầu ngày một cao của cả khách hàng trong nớc cũng nh khách hàng quốc tế. Các thiết bị, công nghệ dần đợc đổi mới nhằm đẩy mạnh khâu chế biến thành phẩm, các mẫu mã, hình thức sản phẩm cũng đã có những b- ớc tiến đáng kể cho phù hợp với nhu cầu thị trờng.

Tổng công ty đã chủ động tìm đối tác liên doanh, thu hút vốn đầu t, lắp đặt các dây chuyền hiện đại, sản phẩm phù hợp và có thị trờng tiêu thụ thuận lợi. Mặc dù số lợng còn rất nhỏ so với toàn bộ nhu cầu đổi mới của toàn Tổng công ty, các liên doanh này đã giúp cho ngành chè Việt Nam từng bớc hội nhập với thị trờng thế giới.

Nhờ có sự giúp đỡ và chỉ đạo của Chính phủ, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn và các ban ngành Trung ơng, sự phối hợp của các địa phơng, Tổng công ty đã mở ra thêm đợc một số thị trờng xuất khẩu khá lớn, đa kim ngạch xuất khẩu lên 30 - 35 triệu USD mỗi năm, góp phần giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội, môi trờng sinh thái nhiều địa phơng (sử dụng đợc nhiều lao động nhàn rỗi ở trung du miền núi, góp phần định canh định c, xây dựng các vùng kinh tế mới, góp phần xoá đói giảm nghèo...).

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở Tổng Công ty chè Việt Nam (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w