Kết quả sản xuất kinh doanh chè của tổng công ty chè Việt nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở Tổng Công ty chè Việt Nam (Trang 40 - 45)

Trong một vài năm gần đây cây chè đã phát triển rất mạnh ở Trung Du và miền núi phía Bắc. Chè đang góp phần đem lại nguồn ngoại tệ xứng đáng cho nền kinh tế quốc dân .

Trong cơ chế quản lý mới, đợc áp dụng đồng bộ khoa học - kỹ thuật, năng suất chè đã tăng nhanh. Cùng với việc mở rộng diện tích trồng chè thì các xí nghiệp của Tổng Công Ty đã đầu t máy móc để nâng cao chất lợng cũng nh sản l- ợng .

Do khí hậu nhiệt độ ẩm, đặc biệt là các vùng Trung Du và miền núi phía Bắc nên rất thuận lợi cho việc phát triển cây chè và vì thế cây chè ở đây có một đặc trng và hơng vị riêng của nó .

- Thời gian 1991-1994 trên toàn liên hiệp chỉ trồng đợc 1.000 ha, nguyên nhân chính là do chúng ta mới thoát khỏi nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, tiếp cận với cơ chế thị trờng các thành phần kinh tế t nhân cha thể bắt kịp và cha khẳng định đợc chỗ đứng của mình. Mặt khác, lúc đó thị trờng chính để tiêu thụ là Liên Xô và các nớc Đông Âu bị sụp đổ gây cho ta nhiều lúng túng khó khăn .

- Từ năm 1995 khi mà Tổng Công Ty dần dần nắm bắt đợc quy luật của nền kinh tế thị trờng, Tổng Công Ty đã tìm đợc nhiều thị trờng mới có lợi nh Irắc, Nhật Bản, ấn Độ , nên đã khẳng định đ… ợc vai trò của mình về cả diện tích và sản lợng. Cụ thể là: Mức tăng diện tích 1.200 ha, sản lợng tăng vợt 1.000 tấn.

- Đến năm 1996, lúc này Tổng Công Ty đang tìm hiểu và thay thế một số đồi chè lâu năm và đa một số giống chè phù hợp với khí hậu đất đai. Diện tích chè tổng số lên tới 7.563 ha, chè tổng số đạt 8.545 tấn .

- Năm 1997 là năm thắng lợi toàn diện của Tổng Công Ty, các chỉ tiêu kinh tế đều vợt so với năm 1996 và kế hoạch Bộ giao. Chè tổng số sản xuất là 11.496 tấn tăng gần 35% so với năm 1996 .

- Trong năm 1998, mặc dù chịu ảnh hởng của hiện tợng Elnino, hạn hán nghiêm trọng, nắng nóng kéo dài nhất là trong các tháng 3, 4, 5, và ảnh hởng chung của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực nhng tổng số sản xuất chè vẫn đạt 15.250 tấn tăng trên 30% so với năm 1997.

Bảng 2.1 : Kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất của Tổng Công Ty chè Việt Nam từ năm 1996 –2001 .

STT Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 2001 1 Chè tổng số sản xuất (tấn) 8.545 11.496 15.250 17.900 17.935 18.024 2 Diện tích chè tổng số (ha) 7.563 6.490 5.104 5.186 5.590 6.230 3 Chè búp tơi tự sản xuất (tấn) 25.070 28.898 31.714 33.445 38.147 42.200 4 Thu mua nguyên liệu

Chè búp tơi (tấn) Chè búp khô (tấn) 6.275 1.514 15.522 2.505 25.637 2.447 30.147 4.759 32.804 2.073 34.906 4.890

Nguồn : Tổng công ty chè Việt Nam .

- Bớc sang năm 1999 mặc dù 6 tháng đầu năm hạn hán diễn ra trên diện rộng, nhng sản lợng dù búp tơi tự sản xuất trên toàn Tổng Công Ty vẫn không giảm sút, chè tổng số sản xuất đạt 17.900 tấn bằng 117, 38% so với năm 1998 và 161, 26% so với kế hoạch Bộ giao .

- Sang năm 2000, sau 5 năm tổ chức lại mô hình Tổng Công Ty nhà nớc, Tổng Công Ty chè Việt Nam đã đạt đợc những bớc phát triển đáng kể so với những năm trớc đây. Sản lợng chè sản xuất là 17.935 tấn so với năm trớc là 100,02%, lợng chè búp tơi tự sản xuất cũng tăng 14,1%. Năm vừa qua thì sản l- ợng đạt là 18.024 tấn tăng so với năm 2000 là 4,9%.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của nguyên liệu chè búp tơi đối với kết quả sản xuất kinh doanh của ngành chè, Tổng Công Ty luôn tập trung chỉ đạo điều hành khâu sản xuất nông nghiệp. Ngay từ cuối vụ chè năm 2000 tất cả các vờn chè đã đợc đầu t chăm sóc qua vụ đông đúng yêu cầu kỹ thuật. Một số đơn vị đã triển khai đào rãnh thoát nớc theo kỹ thuật của ấn Độ nhằm chống úng cho vờn chè trong mùa ma và chống mòn cho đất .

Nhờ thực hiện các biện pháp thâm canh tổng hợp nên năng suất chè đã đạt mức bình quân 6,79 tấn /ha. Nhiều đơn vị có năng suất bình quân 10 tấn /ha nh : Mộc Châu, Trần Phú, Thanh Niên, Phú Sơn .

Về giống chè: Có nhiều giống chè hiện nay đang đợc trồng nhng chủ yếu là giống chè trung du( chiếm 59% diện tích) đợc trồng chủ yếu ở các vùng núi thấp và trung du. Giống chè Shan (chiếm27,3) trồng phổ biến ở các vùng núi và vùng cao (trên 500m so với mực nớc biển). Gần đây Tổng Công ty có nhập một số giồng chè của nớc ngoài ( Trung Quốc, Đài loan, Nhật bản) nh Bát tiên, Văn x- ơng, Ngọc thuý, KimHuyên, Yabukita có chất l… ợng cao, ở Lâm đồng đã có 70 ha giống mới, phía bắc có 42 ha giống mới bao gồm các giống có chất lợng cao h- ơng thơm đặc biệt. Tập đoàn giống tuy có nhiều nhng sản xuất đại trà phần lớn vẫn là giống địa phơng, chỉ có khoảng 10% giống mới và giống đã qua chọn lọc nh : PH1, TB11-TB14, LDP1, LDP2 .…

Về canh tác: Đầu t cho trồng và chăm sóc đều thấp so với yêu cầu: 6-7 triệu đồng /ha( bằng 40%) cho trồng chè và 3-3,5 triệu đồng/ha (80%) cho chăm sóc. Quy trình cha đợc thực hiện nghiêm túc về mặt kỹ thuật canh tác, cha thâm canh ngay từ đầu: bón phân cha đủ, mật độ cây trồng trên 1ha thấp do không có vốn trồng, vờn chè rất ít cây có bóng mát, cha có hệ thống tới và tiêu hoàn chỉnh, tình trạng phun thuốc trừ sâu không đúng liều lợng và chủng loại rất tràn lan tất cả…

những yếu tố này đã làm ảnh hởng xấu đến chất lợng chè.

Về chế biến chè: Cả nớc có khoảng 75 cơ sở chế biến công nghiệp, với tổng công suất 1.191 tấn tơi/ ngày ( Chế biến trên 60% sản lợng búp tơi hiện có ) và chủ yếu là chế biến chè xuất khẩu ( 858 tấn/ ngày). Trong số các cơ sở chế biến trên thì tổng công ty chè quản lý 28 cơ sở với tổng công suất 598 tấn tơi/ ngày. Hiện nay Tổng công ty tập trung chỉ đạo tu sửa hoàn chỉnh thiết bị do đó sản lợng sản phẩm tăng đáng kể. Tuy nhiên chất lợng sản phẩm vẫn cha cao do chất lợng nguyên liệu xấu, mặt khác do thiết bị công nghệ. Đây là mặt yếu cần

phải có chiến lợc, giải pháp và biện pháp cấp bách kiên quyết nhằm nâng cao chất lợng để giữ vững thị trờng tiêu thụ

* Chế biến chè đen xuất khẩu:

Chế biến theo công nghệ Orthodox và CTC, thiết bị orthodox nhập từ Liên Xô cũ vào những năm 1957- 1977 đến nay đều đã cũ, sửa chữa và thay thế bằng các phụ tùng trong nớc nhiều lần, tuy vẫn đang hoạt động song đã bộc lộ những nhợc điểm ở các khâu; lên men, sấy, hút bụi phòng sàng nên đã ảnh h… ởng đến chất lợng sản phẩm. Trong năm 1998 đã nhập đợc 4 dây chuyền thiết bị đồng bộ hiện đại của ấn độ chế biến chè đen Orthodox.

Những năm 1980 nhập của ấn độ gồm 6 dây chuyền thiết bị chế biến chè đen theo công nghệ CTC nhng nhìn chung sản xuất vẫn không đạt hiệu quả cao thiết bị nhập thiếu đồng bộ nên tiêu hao nguyên liệu và năng lợng. Năm 1996 nhập 2 dây chuyền công nghệ song đôi của ấn Độ khá hiện đại nhng mơíi chỉ có dây chuyền ở Long phú là hoạt động. Năm1997 liên doanh chè Phú bền nhập 3 dây chuyền CTC của ấn Độ ở Phú thọ với tổng công suất 60 tấn/ngày và năm 1998 nhập thêm dây chuyền ở Hạ Hoà với tổng công suất 30 tấn/ngày, Những dây chuyền này đồng bộ đều hoạt động tốt.

* Chế biến chè xanh:

Chè xanh nội tiêu chủ yếu đợc chế biến theo phơng pháp cổ truyền và một phần theo công nghệ Đài loan, Trung quốc. Các cơ sở sản xuất chè xanh nội tiêu chủ yếu đợc trang bị thiết bị Trung Quốc quy mô 8 tấn tơi/ngày trở xuống và nhiều nhỏ nhất là các cơ sở chế biến thủ công của các hộ gia đình đã đáp ứng đợc về mặt số lợng tiêu dùng của nhân dân, nhng nhìn chung là chất lợng không cao.

Mấy năm gần đây bằng các liên doanh hợp tác với nớc ngoài Tổng công ty chè Việt nam đã có đợc các dây chuyền thiéet bị công nghệ chế biến chè xanh của Nhật bản( Tại công ty chè Sông Cầu, Mộc châu), của Đài loan( công ty chè Mộc châu) chủ yếu xuất sang các thị trờng này. Qua thời gian sử dụng cho thấy loại thiết bị này có công suất loại vừa, công nghẹ hiện đại, sản lợng đạt chất lợng khá tốt, giá bán khá cao, sản phẩm vừa để xuất khẩu vừa để tiêu thụ nội địa, đặc biệt là công nghệ chế biến chè xanh Đài loan đã cho sản phẩm bán với giá 80.000đ/kg đợc ngời tiêu dùng trong nớc chấp nhận.

Sau hơn 6 năm đợc tổ chức lại theo mô hình Tổng Công Ty nhà nớc, Tổng Công Ty chè Việt Nam đã có nhiều cố gắng và hàng năm đều hoàn thành kế hoạch nhà nớc giao.

Trong thời kỳ Liên hiệp các xí nghiệp công-nông chè Việt Nam những năm trớc, năm 1991 Tổng Công Ty hoạt động theo cơ chế bao cấp, tổng kim ngạch XK hàng năm trung bình đạt 13-17 triệu USD thị trờng nớc ngoài chủ yếu là các nớc khu vực I (Đông Âu và Liên Xô), kết quả này thực hiện theo kế hoạch nhà nớc giao, Tổng Công Ty cha có sự chủ động trong hoạt động kinh doanh .

Từ năm 1991, đặc biệt sau năm 1995 trở lại đây do tình hình kinh tế chính trị trên thế giới và trong nớc có nhiều thay đổi làm cho việc kinh doanh của Tổng Công Ty chuyển hớng mạnh. Nhà nớc đã chuyển dần sự can thiệp của mình vào hoạt động của các công ty, việc xuất nhập khẩu theo nghị định th và chỉ tiêu của nhà nớc hầu nh không còn. Các hình thức hoạt động kinh doanh chủ yếu trong giai đoạn này là hoạt động tự doanh trong xuất nhập khẩu bằng nguồn vốn tự có và vốn đi vay, hoạt động uỷ thác trong xuất nhập khẩu bằng nguồn vốn ký gửi của khách, hoạt động liên doanh trong và ngoài nớc nhằm tạo thêm nguồn hàng, nguồn vốn ngoại tệ và thu trả kiều hối. Nguồn vốn dùng cho hoạt đọng kinh doanh dựa vào nguồn vốn tự có, vốn vay ngân hàng chịu lãi và một phần viện trợ của nhà nớc. Trớc sự thay đổi đó, toàn thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty đã nỗ lực phấn đấu, học hỏi kinh nghiệm để thích ứng với điều kiện kinh doanh mới và đã đạt những kết quả ban đầu đáng khích lệ .

Tổng công ty chủ chơng chỉ đạo các hoạt động tài chính, thực hiện đúng các quy định hiện hành của nhà nớc. Đồng thời, phải phục vụ tốt nhất cho các đơn vị tháo gỡ khó khăn, đủ vốn hoạt động. Tổng công ty đã huy động mọi nguồn vốn để đầu t cho sản xuất, thanh toán nhanh tiền chè, ứng trớc tiền nguyên liệu, thực hiện trợ giá cho các đơn vị, đặc biệt các đơn vị có vốn vay ODA để có nguồn trả nợ, tạo điều kiện để các đơn vị phấn đấu hoàn thành kế hoạch.

Xét ở góc độ thực hiện sản xuất - kinh doanh, thì tình hình cũng rất khả quan. Lợi nhuận của Tổng công ty có chiều hớng ra tăng mạnh từ -6.712 (triệu đồng) năm 1996 lên đến con số 13.000 (triệu đồng) năm 2000. Tuy nhiên, % mức tăng lại có chiều hớng giảm dần, cụ thể năm 1998/1997 là 66,8%, năm 1999/1998 là 29,9%, năm 2000/1999 là 14,86%. Nhng điều này cũng có thể giải thích bằng

những khó khăn về vốn, môi trờng cạnh tranh và sự tăng của một số chi phí kinh doanh cụ thể là :…

- Lợng vốn kinh doanh của Tổng công ty là rất hạn chế : nếu lợng vốn cần thiết cho hoạt động kinh doanh năm 1997 mới chỉ đạt 18,5 tỷ đồng, sang năm 1998 là 54,296 tỷ đồng, trong khi đó lợng vốn kinh doanh năm 1999 xuống còn 52,67 tỷ đồng, năm 2000 chỉ còn 35,64 tỷ đồng. So với năm 1998, Tổng công ty đã thiếu hụt vốn hơn 2 tỷ đồng vào năm 1999 và hơn 10 tỷ vào năm 2001.

- Môi trờng kinh doanh của Tổng công ty ngày càng trở nên gay gắt hơn, nếu nh những năm 1996 mới chỉ có khoảng 10 đầu mối xuất khẩu chè trong cả n- ớc thì đến năm 2000 con số này đã lên đến 135 đầu mối, làm cho hoạt động kinh doanh của Tổng công ty trở nên khó khăn hơn …

Tuy nhiên, với những nỗ lực cố gắng của mình Tổng công ty đã đạt đợc một số cải thiện cho các cán bộ công nhân viên. Năm 1998 mức lơng trung bình là 500-600 ngàn đồng, năm 2001 lên tới 870-950 ngàn đồng. Tổng công ty đã góp phần đáng kể tạo công ăn việc làm, tăng khoản nộp ngân sách, trung bình hàng năm từ 1996-2001 đạt 15,6 tỷ đồng. Hiện nay Tổng công ty đang từng bớc cổ phần hoá cho các đơn vị trực thuộc, từng bớc từ nay đến 2005 sẽ thực hiện cổ phần hoá toàn bộ các đơn vị trong ngành. Tổng công ty đã và đang tiến hành củng cố tổ chức lại một số đơn vị yếu kém, tiến hành tinh giảm và sắp xếp lại đội ngũ cán bộ công nhân viên ở các đơn vị. Các lãnh đạo doanh nghiệp đã đợc học tập các chơng trình quản lý kinh tế, khoa học-kỹ thuật mới. Một số đơn vị đã tổ chức các khoá đào tạo và nâng cao trình độ cho công nhân, nh công ty chè Yên Bái, Thái Nguyên …

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở Tổng Công ty chè Việt Nam (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w