II. Những giải pháp nâng cao hiệu quả tíndụng XNK của NHNT:
2.1 Bốn giải pháp cơ bản trong quản trị điều hành của NHNT nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng XNK.
2.1.1 Xây dựng chiến lợc tín dụng và tín dụng XNK theo hớng u tiên XK và công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn.
Đối với thị trờng trong nớc, thị trờng truyền thống và chiến lợc của NHNT là nông nghiệp và nông thôn với một bộ phận khách hàng chung thủy lâu đời là nông dân và công nhân nông nghiệp chiếm trên 80% dân số cả nớc bao gồm: hộ sản xuất kể cả kinh tế trang trại, các tổ chức hợp tác xã dịch vụ nông thôn, các DNNN và t nhân chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất chế biến và thu mua nông sản XK. Định hớng tài trợ XNK của NHNT đối với tín dụng trung dài hạn cần tập trung vào các dự án nuôi trồng nông lâm thủy sản tạo ra nguồn hàng vững chắc cho XK và xây dựng vùng nguyên liệu đầu vào ổn định cũng nh mở rộng dung lợng thị trờng đầu ra cho công nghiệp. Xây dựng và nâng cấp các cơ sở chế biến XK và các dự án phát triển nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đô thị hoá nông thôn. Tín dụng kinh doanh có lãi nh- ng xét về mặt lợi ích xã hội thì bị lãng phí về vốn, mặt khác nhiều trờng hợp khi có dự án đầu t thì nguồn vốn ngân hàng lại không sẵn sàng. Là một NHTM quốc doanh, NHNT cần giải quyết hợp lý giữa hiệu quả kinh doanh của bản thân ngân hàng với hiệu quả KT- XH. Chiến lợc huy động vốn của NHNT là: mở rộng mạng lới hoạt động cải tiến chế độ nghiệp vụ để tiếp cận nguồn vốn tiết kiệm, nguồn tiền gửi của dân c và các tổ chức KT-XH; thu hút các nguồn vốn uỷ thác, nguồn vốn chỉ định, các quỹ đầu t tín dụng Nhà nớc và nguồn vốn lãi suất thấp từ nớc ngoài; tăng cờng nguồn vốn đầu t trung, dài hạn. Đối với tín dụng dự án, ngân hàng chỉ huy động vốn khi đã thẩm định đủ điều kiện cho vay.
Tín dụng XNK có đặc điểm là nguồn vốn lớn, hiệu quả của nó phụ thuộc rất nhiều vào quy luật và biến động thị trờng tiền tệ và thị trờng thong mại thế giới, đòi hỏi ngân hàng huy động vốn nớc ngoài cần phải có đầy đủ kiến thức và thông tin về các thị trờng này.
Ba là, xây dựng chiến lợc tín dụng tăng trởng vững chắc và đầu t theo vùng sinh thái.
Chiến lợc đầu t tín dụng và tín dụng tài trợ XNk của NHNT nhằm vào mục tiêu: Phát triển toàn diện nông - lâm - ng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản, đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tạo điều kiện cho các vùng đều phát triển trên cơ sở phát huy thế mạnh và tiềm năng của mỗi vùng.
2.1.2 Xây dựng phơng pháp tiếp cận khả năng vay vốn và khả năng trả nợ của khách hàng;
Xoá bỏ triệt để bao cấp tín dụng thực chất là chuyển từ chế độ cho vay căn cứ vào dự trữ luân chuyên vật t hàng hoá sang cho vay theo nhu cầu và khả năng trả nợ của ngời vay. Nh vậy, căn cứ để cấp tín dụng là phơng án kinh doanh của ngời vay không phải là tài sản thế chấp và vật t bảo đảm. Do đó cần đổi mới phơng pháp tiếp cận khả năng vay và trả nợ của khách hàng trong cơ chế thị trờng nh sau:
- Đổi mới cách tiếp cận khả năng vay vốn thể hiện đổi mới trong cách đánh giá của ngân hàng về năng lực pháp lý và năng lực kinh tế của ngời vay. Năng lực pháp lý đợc xác định trong bộ hồ sơ t cách ngời vay bao gồm: quyết định thành lập, đăng ký kinh doanh, điều lệ, quyết định bổ nhiệm....( đối với doanh nghiệp). Năng lực kinh tế thể hiện quy mô lĩnh vực kinh doanh, công nghệ và các quan hệ KT- XH của ngời vay. Năng lực tài chính của ngời vay thể hiện vốn tự có, kết quả thu nhập qua các năm, tình hình hoạt động kinh doanh và biến động các loại tài sản. Các khoản phải thu, phải trả, đặc biệt là loại tài sản bị chiếm dụng khó đòi.
- Đối mới cách tiếp cận khả năng trả nợ của ngời vay là xem xét tính khả thi của dự án sử dụng vốn vay. Nguồn trả nợ của ngân hàng suy cho cùng từ doanh thu của phơng án kinh doanh đợc thị trờng chấp nhận. Ngoài nguồn thu trong phơng án kinh doanh, doanh nghiệp có thể trả nợ từ các nguồn thu nhập khác kể cả phát mại tài sản thế chấp. Tuy nhiên, các nguồn này chỉ đảm bảo đợc một phần chứ không đủ toàn bộ vốn vay vì:
- Trong điều kiện vốn tự có của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay quá nhỏ hầu nh phải dựa vào vốn vay ngân hàng nên mỗi phơng án kinh doanh đều phải tự hoàn trả và bù đắp rủi ro, lấy thu nhập từ phơng án này trả nợ phơng án kia chỉ là cách tháo gỡ nhất thời, nếu hàng hoá ế đọng thì cách trả nợ này thực chất vẫn là nợ chạy vòng quanh, vốn vay đảo từ nơi này sang nơi khác, từ ngân hàng này sang ngân hàng khác.
- Tín dụng trong cơ chế thị trờng đã đợc ly luận và thực tiễn chứng tỏ rằng lãi suất và chi phí vay càng cao thi độ rủi ro tín dụng càng lớn. Đã có quá nhiều bài học về việc ngời vay sẵn sàng chấp nhận lãi suất và các loại phí vay rất cao để chiếm dụng vốn ngân hàng ném vào hụi họ, cờ bạc dẫn đến thất thoát và đỗ vỡ hàng loạt. Những năm 1993, 1994, 1995 thị trờng bất động sản sôi động trong cả nớc đã thu hút hàng ngàn tỷ đồng của ngân hàng vào đất đai nhà cửa vì có thời điểm giá đất tăng hàng chục lần. Hậu quả nặng nền về nhu cầu giả tạo của thị trờng đã làm cho nhiều ngân hàng, doanh nghiệp, cá nhân phải trả giá cho sự thất thoát và tồn đọng vốn đến nay cha thể tính hết.
2.1.3 Xây dựng mô hình kinh doanh đối ngoại kểu trự c tuyến - chức năng - tham mu:
Hiên nay các NHTM sử dụng 2 mô hình kinh doanh đối ngoại chủ yếu dới đây:
Mô hinh chuyên môn hóa kinh doanh đối ngoại (NHNT Trung Quốc, Ngân hàng XNK Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Lào,...), theo đó các ngân hàng này có chi nhánh hạch toán độc lập chuyên doanh tài trợ XNK và thanh toán quốc tế. Mô hinh này phát huy đợc chiều sâu nhng hạn chế hoạt động theo chiều rộng.
Mô hình kinh doanh đa năng: các chi nhánh trong hệ thống đều đợc kinh doanh đối ngoại nhng tập trung quản lý tại hội sỏ chính.
Tín dụng tài trợ XNK nằm trong tổng hể mô hinh tổ chức NHNT tho nguyên tắc phân định chức năng giữa qủn trị và kinh doanh, giữa tập trung và
phi tập trung có thể đợc xây dựng theo kiểu trực tuyến - chức năng - tham mu nh sau:
- Tại trung tâm điều hành (TTĐH), cơ quan tham mu của Ban tổng giám đốc là phòng ban chuyển quản về kinh doanh đối ngoại. Chức năng tham mu các vấn đề: Hoạch định chiến lợc kinh doanh đối ngoại trong các lĩnh vực huy động và sử dụng nguồn vốn đầu t XNK, chiến lợc thị trờng và định hớng đầu t.
Tổ chức hoạt động thông tin tiép thị, quản lý rủi ro và mở rộng các loại hình nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại.
Ban hành chế độ, hớng dẫn quy trình nghiệp vụ trong khuôn khổ pháp luật, theo các văn bản chỉ đạo của Chính phủ, Thống đốc ngân hàng Nhà nớc và chiến lợc kinh doanh của NHNT. Kiểm tra chuyên đề các đơn vị tác nghiệp, thống kê báo cáo, tổng kết và chỉnh sửa văn bản điều hành.
- Các đơn vị tác nghiệp của NHNT là mạng lới chi nhánh hạch toán phụ thuộc trong cả nớc và các công ty hạch toán độc lập. Các đơn vị này là ngời trực tiếp thẩm định cho vay, hạch toán, quản lý và thu hồi vốn tín dụng. Hiện nay, công nghệ thông tin đã cho phép ngân hàng có khả năng kiểm soát đợc toàn bộ hoạt động mạng lới chi nhánh từ một trung tâm. Do đó, việc thành lập trung tâm giao dịch (TTGD) tại TTĐH thay thế toàn bộ các Sở giao dịch hiện nay là cần thiết và có thể thực hiện đợc. Mệnh lệnh và thông tin từ hội đồng quản trị, ban tổng giám đốc và giữa các đơn vị trong hệ thống là loại thông tin hai chiều.
Trong mô hình này, NHNT chỉ có một tài khoản ở nớc ngoài (tài khoản NOSTRO), một tài khoản ở Ngân hàng Nhà nớc và các NHTM. Các ngân hàng đại lý có tài khoản tại NHNT (tài khoản VOSTRO).
Trong nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại, TTGD thanh toán quốc tế thực hiện các chức năng nh sau: Quản lý vốn trên tài khoản NHNT ngoài hệ thống, cân đối và điều chuyển vốn, kiểm soát trạng thái hối đoái của các đồng ngoại tệ trên tài khoản, thực hiện các giao dịch trong và ngoài nớc qua mạng vi tính và hệ thống truyền tin: Telex, Swift, thực hiện và kiểm soát cuối
cùng về các giao dịch thanh toán quốc tế, hạch toán hoà mạng cho toàn hệ thống.
Từ chức năng này cần thành lập Phòng kinh doanh hối đoái (Dealing room) thuộc TTGD. Bớc đầu có thể hoạt động với quy mô nhỏ, nghiệp vụ giản đơn, khi có đủ điều kiện sẽ phát triển thành chi nhánh chuyên doanh. ở các ngân hàng hiện đại, Dealing room có vị trí quan trọng trong hoạt động dinh doanh và thu nhập ngân hàng.
Nh vậy, chức năng chủ yếu của TTGD là hoạt động dịch vụ, đầu mối về thanh toán và cân đối vốn cho toàn hệ thống. Mô hình này có thể cho phép NHNT tăng dần tỷ lệ thu nhập dịch vụ trong tổng thu nhập, phù hợp với định hớng chiến lợc phát triển: tăng thu nhập dịch vụ từ dới 10% lên 20%-30% vào năm 2004.
2.1.4 Hoàn thiện hệ thống văn bản chế dộ, quản lý, điều hành
Văn bản ban hành có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Một văn bản đợc phát đi từ TTĐH có tác dụng trực tiếp đến hoạt động của mạng lới chi nhánh. Nếu văn bản cha đúng, không thực tiễn thì hậu quả khó mà lợng hoá đợc. Văn bản phải đảm bảo các yêu cầu chủ yếu sau:
- Không trái luật và các văn bản dới luật, đúng chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nớc, căn cứ pháp lý để ban hành là nghị định, quyết định của chính phủ, quyết định, thể lệ, quy chế của Ngân hàng Nhà nớc, điều lệ ngân hàng, nghị quyết hoặc quyết định của hội đồng quản trị ngân hàng...
- Đảm bảo tính đồng bộ và thống nhất trong hệ thống các văn bản, không có các vấn đề trái ngợc và chồng chéo.
- Văn bản phải rõ ràng về quyềnlợi và trách nhiệm và khuyến khích sáng tạo của ngời thực thi và không gây ra các hiểu khác nhau: ngôn ngữ chính xác, phổ thông, thuật ngữ và khái niệm chuyên môn cần đợc định nghĩa và giải thích.