Một vài kinh nghiệm xuất khẩu lao động của một số nớc 1 Thái Lan

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cho công tác xuất khẩu lao động ở tỉnh Bắc Ninh (Trang 38 - 40)

1.6.1 Thái Lan

a. Khái quát

Thái Lan là một nớc xuất khẩu lao động và số lao động đợc xuất khẩu không ngừng tăng nếu nh năm 1956 là 3870 ngời năm 1977 lên 21.500 ngời năm 1980, gần 110.000 ngời năm 1982 nhng bắt đầu giảm mạnh vào năm 1985. Những năm đầu 1990 số lao động Thái Lan ra nớc ngoài làm việc lai tăng lên, đặc biệt trong những năm cuối thập niên 90 trung bình hàng năm Thái Lan đa đ- ợc khoảng 200.000 ngời lao động ra nớc ngoài làm việc, trong đó hơn 50% là tới Đài Loan. Lợng tiền chuyển về nớc của ngời lao động qua hệ thống Ngân hàng Thái Lan tăng dần lên từ 52 tỷ Bath năm 1997 lên gần 60 tỷ Bath/năm (tơng đơng với 1,5 tỷ USD/năm) trong năm 1998, 1999. Ngoài ra còn một số lợng tiền của ngời lao động gửi về qua các con đờng khác.

Thị trờng nhận lao động 1992 1995 2002 2005 Trung đông % 43,5 32,9 9,3 11,0 Số ngời 22.622 66.556 17.831 22.657 Đông á % 47,4 66,5 64,6 68,7 Số ngời 29.009 134.530 123.861 141.239 Các nớc Ph- ơng tây % 9,1 0,6 26,1 20,3 Số ngời 5.569 1.214 50.043 41.666 Tổng số: % 100,00 100,00 100,00 100,00 Số ngời 61.200 202.300 191.735 205562

(Cục quản lý lao động với nớc ngoài - 2005) b. Cơ cấu lao động xuất khẩu của Thái Lan:

Phần lớn lao động của Thái Lan ra nớc ngoài làm việc chủ yếu là lao động không nghề có trình độ tiểu học làm các công việc có tay nghề thấp, chiếm khoảng 50% lợng lao động xuất khẩu. Ngời đi xuất khẩu lao đông chủ yếu là đi từ khu vực nông thôn nhiều nhất là từ khu vực Đông Bắc Thái Lan nơi cuộc sống còn nhiều khó khăn. Các công việc họ làm nh nghề may, lắp ráp điện tử, giúp việc gia đình và xây dựng.

c. Đào tạo lao động xuất khẩu

Với nhận thức lao động sẽ góp phần làm giảm tình trạng thất nghiệp trong nớc, từ nhiều năm qua Chính phủ Thái Lan đẩy mạnh và đầu t hoạt động xuất khẩu lao động. Bộ Lao động - Xã hội Thái Lan thành lập các trung tâm t vấn về pháp lý và đa ra các chính sách về vay vốn cho lao động xuất khẩu. Đặc trách và đào tạo cho lao động trớc khi đi. Chính phủ Thái Lan giao cho Bộ Lao động - Xã hội phối hợp với Bộ Giáo dục để mở rộng các họat động đào tạo cho lao động xuất khẩu. Chính phủ Thái Lan cũng đa ra các chơng trình khung về đào tạo lao động xuất khẩu cho các lĩnh vực khác nhau và khuyến khích các khu vực t nhân, các công ty cung ứng và các trung tâm đào tạo, tổ chức việc đào tạo theo chơng trình khung của Chính phủ. Với mô hình này, Thái Lan luôn chủ động về nguồn lao động xuất khẩu cho mọi thị trờng có nhu cầu.

Thái Lan thực hiện chính sách tự do hóa xuất khẩu lao động. Sau đó lập văn phòng quản lý việc làm ngoài nớc thuộc Tổng cục lao động Bộ nội vụ. Giám sát hoạt động của các công ty tuyển lao động t nhân, xây dựng tiêu chuẩn, điều kiện làm việc và bảo vệ lao động ở nớc ngoài. Ban hành các Đạo luật bảo hộ, tuyển mộ lao động.

Trong đó lao động có thể đi làm việc ở nớc ngoài theo 5 kênh:Tự đi; Thông qua dịch vụ của Bộ Lao động và phúc lợi xã hội; Đi cùng ngời sử dụng lao động đến Thái Lan trực tiếp tuyển dụng; Đi tu nghiệp sinh ở nớc ngoài; thông qua dịch vụ tuyển mộ t nhân. Nhng phần lớn đi theo 2 kênh chính là tự đi hoặc qua dịch vụ tuyển mộ t nhân chiếm 95% năm 1997. Hiện nay ở Thái Lan có khoảng 200 công ty t nhân và đặc biệt có 3 ngân hàng chuyên cho vay với lãi xuất thấp để đi xuất khẩu lao động. Ngoài ra Chính phủ cũng theo rõi họat động của những công ty nhằm tránh sự lừa đảo từ phía công ty, có các biện pháp chống lao động vi phạm hợp đồng.

e. Chủ trơng xuất khẩu lao động của Thái Lan

Đào tạo tay nghề cho lao động xuất khẩu để phù hợp với thị trờng lao động hiện tại đòi kỹ thuật và tay nghề cao. Chính phủ cũng u tiên, ủng hộ các chính sách về thị trờng lao động ngoài nớc một cách tích cực, tạo việc làm và phát triển nguồn nhân lực trong nớc. Bên cạnh đó, Chính phủ còn có các biện pháp bảo vệ ngời lao động làm việc ở nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cho công tác xuất khẩu lao động ở tỉnh Bắc Ninh (Trang 38 - 40)