Cụng ty SXKD XNK Chấn Hưng 63 Lý Thỏi Tổ, Hoàn Kiếm, Hà

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cho công tác xuất khẩu lao động ở tỉnh Bắc Ninh (Trang 76 - 86)

- Tổng số LĐ trong độ tuổi cú khả năng lao động Người 508.200 517.400 526.600 535.000 545

19Cụng ty SXKD XNK Chấn Hưng 63 Lý Thỏi Tổ, Hoàn Kiếm, Hà

(Nguồn tổng hợp)

Như vậy là hầu hết cỏc doanh nghiệp này đều cú trụ sở chớnh ở Hà Nội, và chỉ cú một cụng ty là cụng ty Thương mại Bắc Ninh, là cụng ty duy nhất thành lập ở Bắc Ninh để phục vụ cụng tỏc xuất khẩu lao động.

Cỏc doanh nghiệp cũng đó tớch cực chủ động trong việc khai thỏc cỏc thị trường đó cú, tỡm kiếm cỏc thị trường tiềm năng mới cho xuất khẩu lao động đồng thời họ đó chỳ ý hơn trong việc đào tạo bồi dưỡng cho người lao động trước khi đi lao động ở nước ngoài.

Để trỏnh cỏc hiện tượng tiờu cực, lừa đảo trong cụng tỏc XKLĐ, Sở Lao động - Thương binh và Xó hội đó nghiờn cứu, thẩm định và giới thiệu cỏc doanh nghiệp cú đủ năng lực và uy tớn về tuyển lao động ở cỏc địa phương. Cho đến nay Sở Lao động - TB và XH thẩm định và giới thiệu 15 doanh nghiệp hoạt động XKLĐ. Trong đú cú 11 doanh nghiệp đó phối hợp với cỏc huyện tư vấn và tuyển được nhiều lao động. Tiờu biểu là Cụng ty Thương mại Bắc Ninh, Trung tõm XKLĐ - TRALACEN, Cụng ty Vinagimex...

Như võy, thực trạng hoạt động của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động của Bắc Ninh là:

Hiện nay tỉnh mới cú một doanh nghiệp được Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội cấp giấy phộp đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài (Cụng ty thương mại Bắc Ninh) do mới hoạt động nờn thị trường của doanh nghiệp cũn rất nhỏ, số lao động đưa đi chưa nhiều (chủ yếu tập trung và thị trường Đài Loan).

Cỏc doanh nghiệp ngoài tỉnh: Hai doanh nghiệp Traenco và Vietracimex thuộc Bộ Giao thụng vận tải đang hoạt động trờn địa bàn tỉnh, chấp hành tốt cỏc quy định về xuất khẩu lao động.

Mặt khỏc, cỏc doanh nghiệp cũng đó thành lập được bộ phận chuyờn trỏch về xuất khẩu lao động, cú đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ nghiệp vụ về ngoại ngữ và kinh nghiệm để thực hiện cỏc nhiệm vụ chuyờn mụn về phỏt triển thị trường,

tuyển chọn, quản lý hoạt động và thành lập cơ sở đào tạo phục vụ cho hoạt động xuất khẩu lao động. Cỏc doanh nghiệp đó chủ động thành lập văn phũng, cử cỏn bộ đại diện quản lý, phỏt hiện và sử lý cỏc vụ việc phỏt sinh, phỏt triển thị trường, tổ chức lao động thành từng nhúm, tổ quản lý. Ngoài việc ổn định những thị trường lao động đang cú, cỏc doanh nghiệp trong tỉnh đang tớch cực mở rộng thị trường mới tại Bắc Mỹ, Đụng Âu, cỏc nước Arập, chỳ ý khai thỏc cỏc hợp đồng làm việc tại cỏc nhà mỏy ở Đài Loan, hộ lý và kỹ thuật tại Nhật Bản, Hàn Quốc. Mặt khỏc, cỏc doanh nghiệp trong tỉnh cũng đang chấn chỉnh cụng tỏc tuyển chọn, thực hịờn cỏc giải phỏp mạnh để giảm tỷ lệ lao động bỏ hợp đồng, vận động gia đỡnh để nhanh chúng đưa số lao động bỏ trốn hiện cũn ở nước ngoài về nước, đồng thời hạn chế tuyển chọn lao động ở những nơi cú số lao động bỏ hợp đồng lao động cao.

Nhờ mụ hỡnh liờn thụng với cơ quan lao động địa phương và đoàn thể quần chỳng, cỏc doanh nghiệp đó tuyển chọn được những lao động cú thõn nhõn tốt. Cụng tỏc đào tạo - giỏo dục định hướng cũng được quan tõm hơn nhằm nõng cao chất lượng lao động, người lao động cũng được cung cấp kiến thức về cỏc nước sẽ sang làm việc. Được biết trong thời gian tới cỏc doanh nghiệp sẽ tiếp tục triển khai mụ hỡnh liờn thụng giữa doanh nghiệp và địa phương để tuyển chọn lao động, đồng thời sẽ kết hợp với cỏc trường cao đẳng, cỏc cơ sở đào tạo nghề để đào tạo lao động kỹ thuật, phấn đấu lao động cú tay nghề chiếm 60% so với tổng số lao động xuất khẩu.

Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp chưa tuyển được nhiều lao động so với nhu cầu của người lao động. Doanh nghiệp thu phớ xuất khẩu của người lao động chưa đỳng với quy định.

Một số doanh nghiệp mặc dự cú đủ tiềm lực và được bổ sung thờm chức năng nhưng vẫn chưa đầu tư thoả đỏng cho cụng tỏc xuất khẩu lao động, chưa thành lập được tổ chức chuyờn trỏch, chưa bố trớ cỏn bộ cú đủ năng lực và kinh nghiệm thực hịờn cụng tỏc xuất khẩu lao động của doanh nghiệp mỡnh

Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động vẫn chưa đủ kinh nghiệm, cũn thiếu thụng tin về nhu cầu thị trường, về hoạt động xuất khẩu lao động quốc tế, về luật phỏp của cỏc nước…Cỏc cỏn bộ xuất khẩu lao động trong cỏc doanh nghiệp tuy đó được tuyển chọn nhưng vẫn cũn chưa nắm rừ cỏc quy định của Nhà nước về xuất khẩu lao động. Một số doanh nghiệp chưa cử đại diện hoặc chưa phối hợp với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài trong việc quản lý, bảo vệ quyền lợi cho người lao động, khụng giải quyết kịp thời và dứt điểm cỏc vấn đề phỏt sinh đối với người lao động để thành hậu quả xấu, đội ngũ cỏn bộ quản lý lao động ở nước ngoài của doanh nghiệp cũn hạn chế về trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ và ngoại ngữ.

Một số doanh nghiệp khỏc cũn vi phạm phỏp luật trong hoạt động xuất khẩu lao động. Chẳng hạn như chưa thực hiện đỳng chế độ đăng ký hợp đồng, chế độ bỏo cỏo, chế độ quản lý tài chớnh (quản lý tiền đặt cọc, phớ quản lý…) tuyển lao động qua trung gian mụi giới, làm phỏt sinh kẽ hở để kẻ xấu lợi dụng, khụng chấp hành nghiờm cỏc quy định hiện hành về tuyển chọn, đào tạo, giỏo dục định hướng, tài chớnh, quản lý và bảo vệ người lao động ở nước ngoài nờn đó gõy ra hiện tượng tiờu cực, làm tăng chi phớ cho người lao động tham gia xuất khẩu lao động, làm cho thị trường xuất khẩu lao động thiếu lành mạnh ảnh hưởng đến kết quả chung. Cụng tỏc tuyển chọn, đào tạo và chuẩn bị nguồn lao động chưa được coi trọng và đầu tư theo đỳng yờu cầu của thị trường lao động quốc tế, bao gồm đào tạo nghề, ngoại ngữ, tỏc phong làm việc cụng nghiệp, nhận thức về trỏch nhiệm đi đụi với quyền lợi của người lao động trong thực hịờn hợp đồng, phong tục tập quỏn, văn hoỏ của nước sở tại.

c. Về phớa người lao động

Phần lớn những người đi làm việc ở nước ngoài trong thời gian qua là lao động phổ thụng hoặc lao động cú tay nghề thấp. Thụng qua xuất khẩu lao động sang cỏc nước mà lao động ta đó cú tay nghề cao, vững, tỏc phong cụng

nghiệp. Như vậy tỷ lệ lao động cú nghề trong tổng số lao động xuất khẩu hàng năm qua đó đạt được trờn 70%.

Theo nhận xột của đa số cỏc chủ sử dụng lao động nước ngoài thỡ nhỡn chung lao động Bắc Ninh là cần cự, chịu khú, khộo tay và tiếp thu nhanh. Tại một số nước thỡ lao động của tỉnh dễ được chấp nhận do dễ hoà đồng về văn hoỏ, tụn giỏo và lối sống. Như võy, lao động của Bắc Ninh đỏp ứng được yờu cầu về những ngành nghề khụng đũi hỏi cao về tay nghề, trỡnh độ ngoại ngữ như giỳp việc gia đỡnh, thợ nề, cụng nhõn may mặc, lao động giản đơn khỏc …

Bờn cạnh đú thỡ chất lượng đội ngũ lao động xuất khẩu của ta phần lớn là thấp, nhất là ngoại ngữ, tay nghề chưa đỏp ứng được yờu cầu của cụng nghệ sản xuất hiện đại, một số loại lao động kỹ thuật mà nước ngoài cú nhu cầu được hưởng lương cao ta khụng cú để đỏp ứng (trờn 90% lực lượng tham gia xuất khẩu lao động là lao động phổ thụng). Một bộ phận người lao động nhận thức về quan hệ chủ thợ khụng rừ, ý thức kỷ luật và chấp hành hợp đồng đó ký kết kộm, nhiều trường hợp tự bỏ hợp đồng lao động trốn ra ngoài sống bất hợp phỏp làm ảnh hưởng xấu đến uy tớn lao động và thị trường lao động. Chưa cú chớnh sỏch đầu tư tạo nguồn lao động phục vụ xuất khẩu lao động. Giỏo dục phổ thụng chưa tạo được nền tảng về ngoại ngữ cho người lao động để tham gia xuất khẩu lao động.

Việc đào tạo, tập huấn cho người lao động trước khi xuất cảnh ở một số doanh nghiệp khụng đảm bảo về thời gian và nội dung quy định. Thực tế cho thấy, nhiều lao động chỉ được đào tạo cấp tập khoảng 2 –3 thỏng, những lao động đú được tuyển chủ yếu từ nụng thụn, nờn chưa đủ “ngấm” kiến thức để hành nghề một cỏch cú hiệu quả. Do vậy mà nhận thức của người lao động cũn đơn giản, phiến diện, nặng nề về lợi ớch cỏ nhõn trước mắt. Người lao động chưa hiểu biết nhiều về quyền lợi, nghĩa vụ của mỡnh khi tham gia XKLĐ. Một số lao động phải về nước do ý thức kỷ luật kộm, trỡnh độ tay nghề, năng lực, chưa đỏp ứng được cụng việc.

Nhiều lao động đó vi phạm hợp đồng lao động, bỏ trốn ra ngoài đi làm chui ở chỗ khỏc để hưởng mức thu nhập cao hơn, bỏ việc sống tự do khụng cú lý do chớnh đỏng, cú trường hợp lụi kộo nhau phỏ hợp đồng. Tỡnh trạng này diễn ra ở cỏc thị trường với mức độ khỏc nhau, trong đú cao nhất là ở Đài Loan với tỷ lệ 10% - 13%. Nguyờn nhõn phần lớn là do lỗi của của người lao động. Mặt khỏc, ý thức tổ chức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp của lao động cũn hạn chế. Đú là những nguyờn nhõn chớnh để chủ sử dụng lao động ỏp dụng hỡnh thức kỷ luật hoặc chấp dứt hợp đồng lao động. Số lao động bị buộc về nước đó gõy hoang mang cho cỏc lao động cú nhu cầu tham gia XKLĐ.

2.2.4 Nguyờn nhõn

a. Nguyờn nhõn của những thành tưu:

Sở dĩ trong những năm vừa qua cụng tỏc xuất khẩu lao động của tỉnh Bắc Ninh đó gặt hỏi được nhiều thành tớch nổi bật như vậy là nhờ vào sự chỉ đạo, hỗ trợ của cỏc cấp uỷ Đảng, cỏc ngành chức năng trong tỉnh. Ngoài ra, cũn là sự nỗ lực cố gắng của cỏc doanh nghiệp làm cụng tỏc xuất khẩu lao động trong tỉnh và bản chất cần cự chịu khú của cỏ nhõn những người lao động. Họ nhận thức đỳng đắn về cụng tỏc xuất khẩu lao động, họ khụng ngừng học hỏi để cú kiến thức vững làm hành trang bước vào thị trường lao động của quốc tế đầy cạnh tranh. Từ đú quảng bỏ lao động của Việt Nam núi chung và lao động của Bắc Ninh núi riờng.

b. Nguyờn nhõn của những hạn chế:

Đội ngũ cỏn bộ từ tỉnh đến huyện làm cụng tỏc XKLĐ cũn yếu kộm, thiếu năng lực và kinh nghiệm chưa đỏp ứng được yờu cầu nhiệm vụ. Do vậy cụng tỏc quản lý Nhà nước từ tỉnh đến cỏc huyện, xó cũn nhiều bất cập.

Một số cấp uỷ, chớnh quyền chưa thật sự quan tõm đỳng mức đến cụng tỏc XKLĐ, do vậy việc triển khai thực hiện cũn mang tớnh hỡnh thức, hiệu quả

thấp. Chưa xỏc định rừ XKLĐ là một hỡnh thức giải quyết việc làm cho người lao động và gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo.

Sự phối hợp giữa cỏc ngành cỏc cấp trong việc tổ chức thực hiện chưa thật sự chặt chẽ, cỏc chế độ hỗ trợ người lao động tham gia XKLĐ tuy đó cú quy định, hướng dẫn, song việc thực hiện cũn gặp nhiều khú khăn nhất là việc giải quyết cho vay vốn đi XKLĐ

Cụng tỏc quản lý, thanh tra, kiểm tra chưa cú sự phối hợp giữa cỏc ngành, cỏc cấp. Cỏc quy định về chế tài sử lý vi phạm trong xuất khẩu lao động chưa đủ mạnh, nờn chưa cú tỏc dụng ngăn ngừa cỏc vi phạm của tổ chức, cỏ nhõn và người lao động, thiếu hướng dẫn về xột xử cỏc vụ khiếu kiện liờn quan đến chanh chấp trong xuất khẩu lao động.

Tuy đó cú quy định về việc hỗ trợ người lao động tham gia XKLĐ nhưng đối tượng cũn hạn chế, chưa phự hợp với thực tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chưa cú chớnh sỏch đầu tư cho cỏc cơ quan chức năng Nhà nước, cơ quan đại diện ở nước ngoài cũng như hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp để mở rộng thị trường nờn khi triển khai xuất khẩu lao động gặp nhiều khú khăn do khụng cú kinh phớ và cỏn bộ.

Cỏc quy định về điều kiện để cỏc doanh nghiệp được cấp phộp xuất khẩu lao động cũn nhiều hạn chế chưa thực sự đủ mạnh để cú được những doanh nghiệp xuất khẩu lao động đủ chất lượng hoạt động cú hiệu quả.

Cụng tỏc nghiờn cứu và mở rộng thị trường cũn nhiều yếu kộm. Hiện nay thị trường lao động quốc tế đang cú những bất lợi cho ta đú là sự khủng hoảng dầu mỏ khớ đốt làm cho giỏ xăng dầu tăng một cỏch chúng mặt, giỏ vàng trờn thế giới cũng đắt đỏ làm cho hàng loạt giỏ cả tiờu dựng, giỏ cả sức lao động cũng tăng lờn. Trong khi đú, cỏc cơ quan Nhà nước cú liờn quan, cỏc cơ quan đại diện nước ngoài chưa cú sự đầu tư đỳng mứcvề thời gian và vật chất để nghiờn cứu nhu cầu của thị trường lao động quốc tế. Cỏc doanh nghiệp xuất

khẩu lao động trong tỉnh cũn thụ động, chụng chờ ỉ lại vào cỏc cơ quan Nhà nước, chưa cú đủ khả năng, kinh nghiệm để mở rộng thị trường.

Cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền cũn chứa được chỳ trọng, sự hợp tỏc giữa cỏc Bộ, ngành, địa phương và cỏc doanh nghiệp với cỏc cơ quan thụng tin đại chỳng chưa được thường xuyờn dẫn đến việc người lao động vẫn cũn thiờu thụng tin về chế độ chớnh sỏch, về cụng tỏc tuyển chọn lao động của cỏc doanh nghiệp, do đú dễ bị kẻ xấu lừa đảo. Đa số lao động bị lừa đảo đều thiếu hiểu biết về thụng tin, chớnh sỏch xuất khẩu lao động, khụng biết cụ thể doanh nghiệp nào cú chức năng xuất khẩu lao động và doanh nghiệp nào khụng cú chức năng xuất khẩu lao động. Tất cả thụng tin người lao động nhận được đều qua trung gian, qua cỏc “cũ” lao động mụi giới.

Sự phối hợp cụng tỏc giữa cỏc cơ quan chức năng trong nước, cỏc cơ quan đại diện, cỏc doanh nghiệp phỏi cử lao động trong việc quản lý lao động và giải quyết cỏc vụ việc rắc rối khụng được tốt. Cỏc doanh nghiệp thường khụng cung cấp đầy đủ thụng tin về danh sỏch, tỡnh hỡnh sinh sống và làm việc của người lao động. Phần lớn cỏc doanh nghiệp chỉ đưa ra cỏc yờu cầu hỗ trợ kinh phớ khi bất ổn xảy ra, khiến cỏc cơ quan đại diện rất bị động trong việc bảo hộ và quản lý lao động. Hơn nữa, kinh phớ và biờn chế cỏn bộ quản lý lao động trong cỏc cơ quan đại diện rất hạn hẹp, khiến cho cụng tỏc quản lý lao động lại càng gặp nhiều khú khăn hơn.

Về phớa bản thõn cỏc doanh nghịờp, cơ sở xuất khẩu lao động thỡ vẫn cũn nghốo nàn về cơ sở vật chất phục vụ cho việc đào tạo. Chất lượng cụng tỏc giỏo dục định hướng cho người lao động chưa cao.

Cũn người lao động cú trỡnh độ học vấn rất thấp chỉ phự hợp với lao động phổ thụng, thu nhập khụng cao. Khi được tuyển chọn thỡ họ vẫn chưa cú tư tưởng làm thuờ. Nhiều người tay nghề kộm, khụng quen với tỏc phong cụng nghịờp và cỏc quy định chặt chẽ của phớa nước ngoài về kỹ thuật lao động, ảo tưởng về thu nhập và điều kiện sống ở nước ngoài. Mặt khỏc sang bờn đú lại

khụng chịu rốn luyện tu dưỡng, từ đú mà nảy sinh ý thức kộm, lười biếng, vi phạm hợp đồng.

2.2.5 Nhõn xột chung

Như đó phõn tớch ở trờn, chỳng ta cũng đó thấy được toàn cảnh về cụng tỏc xuất khẩu lao động của tỉnh Bắc Ninh trong một vài năm gần đõy đú là sự gia tăng liờn tục về số lượng gúp phần đào tạo nghề, giải quyết việc làm, xoỏ đúi giảm nghốo, cải thiện đời sống cho một bộ phận người lao động, chủ yếu ở nụng thụn và người nghốo. Hầu hết lao động của Bắc Ninh đang làm việc tại nước ngoài đều cú việc làm và thu nhập tương đối ổn định. Bỡnh quõn thu nhập cầm tay (kể cả làm thờm) của người đi xuất khẩu lao động là 550USD/thỏng,

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cho công tác xuất khẩu lao động ở tỉnh Bắc Ninh (Trang 76 - 86)