Khái quát quá trình hình thành và phát triển của khách sạn Biển Đông.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp ở chi nhánh Công ty xuất nhập khẩu Da Giầy Sài Gòn Hà Nội (Trang 49 - 52)

I- Khái quát quá trình hình thành và phát triển của khách sạn Biển Đông. Biển Đông.

1- Quá trình hình thành và bộ máy quản lý

Trớc ngày 14/4/1997 Khách sạn Biển Đông hiện nay chỉ đợc gọi là nhà nghỉ Biểm Đông thuộc trờng đào tạo của Công ty than Hòn Gai. Ngày 14/4/1997 tổng giám đốc Công ty than Việt Nam có quyết định số 1116/TCCB - TVN với nội dung: Thành lập khách sạn Biển Đông với đơn vị chủ quản của khách sạn là Công ty du lịch than Việt Nam.

Tháng 4/1997 khi chuyển về Công ty du lịch than Việt Nam, khách sạn Biển Đông chỉ gồm có 20 phòng nghỉ với các trang thiết bị lạc hậu, xuống cấp và thiếu thốn đủ thứ (vì một số trang thiết bị trong phòng nghỉ tr- ờng đào tạo đã giữ lại để trang bị cho khu tập thể giáo diên) - trích lời của giám đốc khách sạn Biển Đông Mạc Thị Ngà.

"Khách sạn không đủ điều kiện để kinh doanh" - đó là kết luận của ban kinh doanh tổng hợp, tổng Công ty than Việt Nam trong hội nghị tổng kết khối du lịch - dịch vụ - thơng mại tháng 10/1997 tại Cẩm Phả - Quảng Ninh.

Đứng trớc tình hình đó, ban lãnh đạo khách sạn để đề nghị vay vốn để đầu t nâng cấp. Song do điều kiện khó khăn của Công ty du lịch than Việt Nam (Công ty mới đợc thành lập tháng 12/1996) khách sạn chỉ vay đợc 100 triệu đồng để trang bị bổ xung những vật dụng tối cần thiết phục vụ kinh doanh trớc mắt. Vì vậy khách sạn chỉ thực sự đi vào kinh doanh từ đầu năm 1998.

Năm 1998 vừa kinh doanh khách sạn vừa lập dự án xin đợc đầu t nâng cấp và đến cuối năm, thì đợc Công ty du lịch than Việt Nam và tổng Công ty Việt Nam phê duyệt.

Từ tháng 1/1999 đến tháng 12/1999 khách sạn ngừng sản xuất lao động để cải tạo nâng cấp. Đến tháng 1/2000 khách sạn đã kinh doanh trở lại với cơ sở vật chất nh hiện nay (sẽ trình bầy phần sau) - Theo quyết định số 154/QĐ - TCDL ngày 19/4/2000 khách sạn đợc tổng cụ du lịch xếp hạng "Hai sao".

1- Mô hình quản lý và cơ cấu tổ chức

1.1. Mô hình quản lý

Chức năng nhiện vụ của các bộ phận - Giám đốc - Các bộ phận hỗ trợ và phát triển + Phòng hành chính tổng hợp + Phòng tài chính - kế toán - Bộ phận lễ tân - Bộ phận quầy Bar nhà hàng - Bộ phận buồng - Bộ phận bảo vệ 1.2. Nhân lực

Bảng 1: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngoại ngữ

1998 2001

Tổng số CBCNV 24 40

- Đại học và trên đại học 4 12 Giám đốc Phòng nghiệp vụ văn phòng 5 Tổ lễ tân 5 Tổ phục vụ buồng 12 Tổ phục vụ ăn uống 6 Tổ bảo dưỡng điện nư ớc 6 Tổ bảo vệ

- Công nhân kỹ thuật (nghiệp vụ, buồng, bàn, bar, lễ tân)

10 25

Đại học + Cao đẳng 1 3 Trình độ ngoại ngữ - Trình độ B + C 5 14

Chơng I

Tiền lơng theo sản phẩm và vai trò của nó I- Một số lý luận cơ bản về công tác

1.1. Khái niệm

1.2. Nguyên tắc tổ chức tiền lơng

2- Các chế độ tiền lơng

2.1. Chế độ tiền lơng cấp bậc

a. Khái niệm

b. Các yếu tố của tiền lơng cấp bậc

2.2. Chế độ tiền lơng chức vụ

2.3. Chức năng vai trò của tiền lơng

3. Các hình thức trả lơng

3.1. Hình thức trả lơng theo thời gian3.2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm 3.2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm 3.3. Các chế độ trả lơng theo sản phẩm

a. Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế b. Chế độ tiền lơng tính theo sản phẩm gián tiếp

c. Chế độ trả lơng theo sản phẩm d- Chế độ lơng sản phẩm có thởng e- Chế độ lơng sản phẩm luỹ tiến

4-Vai trò của tiền lơng theo sản phẩm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp ở chi nhánh Công ty xuất nhập khẩu Da Giầy Sài Gòn Hà Nội (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w