IV. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng đến
6. Đặc điểm tình hình tài chính
Tài chính doanh nghiệp có hiệu quả là vừa phải bảo đảm vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa phải tổ chức sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhằm kích thích phát triển sản xuất kinh doanh vừa là công cụ kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tổ chức và quản lý tốt tài chính doanh nghiệp và tạo môi trờng tài chính lành mạnh sẽ tạo điều kiện đảm bảo cho thắng lợi trong việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó có thể đánh giá đợc kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Xét đối với Tổng công ty Sách Việt Nam:
Bảng 12: Tình hình tài chính của Tổng công ty Năm
Hệ số thanh toán tiền mặt 0,18 0,15 0,20 Hệ số thanh toán nhanh 0,36 0,42 0,45 Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn 1,19 1,23 1,23
Nguồn: Báo cáo tài chính đơn vị Hà Nội (2001- 2003) Hiện nay, tình hình tài chính của Tổng công ty là khả quan. Theo kết quả phân tích tài chính của Tổng công ty năm 2003, các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán bao gồm: khả năng thanh toán hiện hành, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, khả năng thanh toán nhanh đều tăng so với năm 2002, riêng chỉ có chỉ tiêu thanh toán nhanh là hơi thấp, chỉ đạt 0,45 .Việc thanh toán các khảo nợ ngắn hạn gặp khó khăn, Tổng công ty cần phải nâng cao khối lợng tiền bao gồm tiền mặt, tiền gởi ngân hàng, hay các khoản tơng đơng tiền lên hoặc phải giảm các khoản nợ ngắn hạn xuống. Trong ngành kinh doanh VHP với nhiều loại mặt hàng kinh doanh thì Tổng công ty cần lựa chọn loại hình thanh toán hợp lý để giữ đợc tỷ lệ thanh toán nhanh một cách hợp lý. Các chỉ tiêu tài sản, cơ cấu tài sản, nguồn vốn đều hợp lý Tổng công ty đã đẩy mạnh đầu t tài sản cố định tiếp tục tăng nguồn vốn kinh doanh, mở rộng kinh doanh.
Kết quả kinh doanh trong năm 2003 đợc thể hiện qua các chỉ tiêu hiệu quả là rất khả quan, tỷ suất lợi nhuận sau thuế tính theo doanh thu, tỷ suất lợi nhuận sau thuế tính theo tổng tài sản và tỷ suất lợi nhuận sau thuế tính theo tổng vốn chủ sở hữu đều tăng cao so với năm 2002, thể hiện sự hoạt động có hiệu quả của bộ máy lãnh đạo, cũng nh sự phát triển đúng hớng của Tổng công ty trong thời gian qua.
Các báo cáo tài chính trong các năm qua cho thấy tỷ lệ tăng bình quân hàng năm của Tổng công ty là khoảng 1,25%, là một tỷ lệ tơng đối cao, Tổng công ty cần cố gắng duy trì và nâng cao.
SƠ ĐỒ 1
SƠ ĐỒ 1: Bộ máy quản trị ở : Bộ máy quản trị ở TỔNG CễNG TY SÁCH VIỆT NAMTỔNG CễNG TY SÁCH VIỆT NAM
Phũng Kinh doanh VHP Tổng giám đốc HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Phũng Nghiệp vụ tổng hợp Phũng Tổ chức hành chớnh Phũng Kinh doanh sỏch TT Sỏch Thiếu Phũng Hoạch toán Tài vụ Sỏch Ngoại T T Sỏch Quốc Phòng xuất Phũng Kho vận XNK Phũng TT Sỏch 22B Hai Bà Xưởng in
Chơng II: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm văn hoá phẩm ở Tổng công ty Sách Việt Nam
1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm văn hoá phẩm của Tổng công ty
Tiêu thụ là khâu quan trọng trong quá trình tái sản xuất, tiêu thụ sản phẩm với hiệu quả kinh tế là cơ sở vững chắc cho quá trình mở rộng sản xuất kinh doanh. Thông qua tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp mới thu hồi đợc vốn đầu t vào quá trình sản xuất kinh doanh, là mục tiêu vơn lên của doanh nghiệp. Tiêu thụ là một quá trình thực hiện thặng d, là một mắt xích không thể thiếu trong sản xuất kinh doanh và đống vai trò quyết định.
1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm văn hóa phẩm của Tổng công ty năm (2001- 2003)
Lĩnh vực kinh doanh văn hoá phẩm là một bộ phận quan trọng, chiếm 55% tổng doanh thu và trên 50% lợi nhuận toàn tổng công ty. Trong đó, có hai loại hình tiêu thụ chủ yếu là bán buôn và bán lẻ. Bán buôn chủ yếu phục vụ các đối tợng khách hàng có nhu cầu lớn nh các địa phơng, các công ty thành viên, các công ty lớn,... Bán lẻ thờng phục vụ các đối tợng khách hàng có nhu cầu mua với số lợng ít, thông qua các cửa hàng, đại lý của Tổng công ty trên địa bàn. Cơ cấu mặt hàng kinh doanh bao gồm các loại văn hoá phẩm tự chọn, văn hoá phẩm và băng đĩa. Việc phân chia cơ cấu mặt hàng nh ở trên nhằm tạo thuận lợi cho việc kiểm tra giám sát cũng nh nâng cao khả năng hoạt động tiêu thụ của từng mặt hàng.
Bảng 13: Kết quả tiêu thụ văn hoá phẩm tại Tổng công ty năm Bảng 13: Kết quả tiêu thụ văn hoá phẩm tại Tổng công ty năm (2001- 2003) (2001- 2003) Chỉ tiêu ĐV tính Năm Tốc độ tăng (%) 2001 2002 2003 02/01 03/02 BQ Khối lợng TT 1000b 4.760 4.932 5.311 103,6 107,7 105,7 Bán buôn 1000b 4.485 4.636 4.998 103,4 107,8 105,6 Bán lẻ 1000b 275 296 313 107,6 105,7 106,7 - VHP tự chọn 1000b 150 161 166 107,3 103,1 105,2 - VHP thu TT 1000b 82 90 99 109,8 110,0 109,9 - Băng đĩa 1000b 43 45 48 104,7 106,7 105,7 Doanh thu Tr đ 61.763 65.815 71.972 106,6 109,4 108,0
Nguồn: Phòng kinh doanh văn hoá phẩm Kết quả tiêu thụ văn hoá phẩm của 3 năm 2001-2003 ta thấy, khối lợng sản phẩm văn hoá phẩm đợc tiêu thụ trên thị trờng có tăng, năm 2002 là 103,6% so với 2001 đến năm 2003 đã tăng lên 107,7% so với năm 2002, khối lợng tăng bình quân hàng năm là 105,7%, ngang bằng với kế hoạch đề ra của công ty khoảng 105%. Doanh thu tiêu thụ văn hoá phẩm qua các năm 2001-2003 đều tăng khá cao, trung bình hàng năm tăng 108%, đặc biệt doanh thu năm 2003 đã tăng lên 71.972 triệu đồng chiếm 60% tổng doanh thu, đây là điều đáng mừng cho Tổng công ty.
Xét về hình thức tiêu thụ văn hoá phẩm
+ Bán buôn: Những năm gần đây Tổng công ty đã phầm nào chiếm lĩnh đ- ợc thị trờng, có quan hệ làm ăn tốt đẹp với nhiều khách hàng lớn, đặc biệt là trong lĩnh vực in lịch Blốc, các loại biểu mẩu hành chính, bản đồ,... nên đã thu đợc nhiều kết quả khả quan, số lợng văn hoá phẩm bán buôn là rất lớn chiếm trên 90% tổng số lợng hàng hoá tiêu thụ trên thị trờng. Trong năm 2003 tổng l- ợng hàng bán buôn đạt 4.998.000 bản tăng 107,8% so với năm 2002 và tốc độ tăng bình quân hàng năm là 105,6%, những kết quả rất khả quan. Tuy nhiên,
do sử dụng hình thức là bán buôn và chủ yếu thông qua các đơn vị thành viên nên chi phí vận chuyển và quản lý là rất lớn, ngoài ra tỷ lệ hởng hoa hồng trong lĩnh vực tiêu thụ văn hoá phẩm là không cao nên lợi nhuận thu đợc từ bán buôn vẫn còn rất thấp so với doanh thu đạt đợc.
+ Bán lẻ: Chủ yếu phục vụ khách hàng có nhu cầu mua với số lợng ít, Trong những năm qua, Tổng công ty đã tích cực đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng thêm nhiều cửa hàng, đại lý nên đã một phần thúc đẩy đợc hoạt động tiêu thụ trên thị trờng, tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm của hình thức này là 106,7% là tơng đối khả quan. So với năm 2001 và năm 2002 thì khối lợng văn hoá phẩm đợc bán lẻ trên thị trờng là có tăng nhng không đáng kể, nếu xét về tốc độ tăng thì tốc độ tăng trởng năm 2003 và năm 2002 là 105,7% giảm so với tốc độ tăng trởng của năm 2002 và năm 2001 là 107,6%. Nguyên nhân chủ yếu do: đội ngũ bán hàng vừa yếu lại vừa thiếu, các biện pháp quảng cáo, xúc tiến bán còn quá ít và không hiệu quả. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là các đối thủ cạnh tranh nhỏ chỉ phục vụ mục đích bán lẻ nh các cửa hàng văn phòng phẩm, các hộ kinh doanh gia đình,... đang phát triển rất nhanh trên thị trờng. Họ chủ yếu cạnh tranh về giá, so với giá bán của Tổng công ty thì giá bán của họ thấp hơn 5-10%. Ngoài ra, lĩnh vực kinh doanh văn hoá phẩm có rất nhiều mặt hàng mới, thờng xuyên thay đổi, nên rất khó có thể đáp ứng tốt đợc nhu cầu, mà đối với các của hàng nhỏ thì những sự thay đổi đó họ có thể kiểm soát đợc. Bên cạnh đó, sự xuất hiện nhiều loại hàng giả, hàng lậu, hàng kém phẩm chất trên thị trờng với giá rất rẻ, các hàng hoá bán lẻ ở Tổng công ty khó có thể cạnh tranh nổi.
Xét về cơ cấu mặt hàng kinh doanh văn hoá phẩm của Tổng công ty: đợc phân loại dựa vào đặc điểm hình dáng và vị trí đặt trong cửa hàng, chủ yếu để kiểm soát đợc hàng hoá và chống mất cắp .
+ Các loại văn hoá phẩm tự chọn: là những sản phẩm mà khách hàng có thể tự lựa chọn hàng hoá cho phù hợp với nhu cầu của mình nh tranh ảnh, đồ lu niệm, các loại bản đồ, các đồ dùng văn phòng phẩm,... Tuy khối lợng tiêu thụ văn hoá phẩm tự chọn có tăng lên trong những năm qua với tốc độ tiêu thụ
bình quân hàng năm ở Tổng công ty là 105,1%, nhng tốc độ tiêu thụ của năm 2003 so với năm 2002 là 103,1% thấp hơn tốc độ tiêu thụ năm 2002 so với năm 2001 chỉ đạt đợc 107,3%. Điều này do, các mặt hàng văn hoá phẩm tự chọn cha phong phú về mẫu mã, chủng loại, cha tìm kiếm đợc các loại mặt hàng mới, trang thiết bị trng bày còn thiếu, mặt bằng phục vụ loại hàng hoá này quá chật, chỉ phục vụ đợc một số đối tợng khách hàng. Để nâng cao đợc hoạt động tiêu thụ văn hoá phẩm tự chọn, Tổng công ty cần có kế hoạch mở rông cửa hàng, nâng cấp trang thiết bị và cố gắng tìm kiếm đợc nhiều loại mặt hàng mới đáp ứng đợc nhu cầu ngời tiêu dùng .
+ Văn hoá phẩm thu trực tiếp: là những loại sản phẩm bán theo nhu cầu của khách hàng và thu tiền trực tiếp, nh các loại bút, mực thiết bị văn phòng nhỏ, các đồ lu niệm, các loại hàng hoá có giá trị cao,... việc thu trực tiếp nhằm để kiểm soát đợc số lợng hàng tránh sự mất mát. Đối với loại hàng hoá này, nhu cầu cũng khá lớn, lợng tiêu thụ hàng năm tăng đều, tốc độ tiêu thụ bình quân hàng năm là 110%, năm 2003 tốc độ tiêu thụ có tăng nhng không đáng kể. Để tiếp tục nâng cao sức tiêu thụ loại sản phẩm này Tổng công ty cần phải đầu t mở rộng cửa hàng, tìm kiếm các loại hàng hoá mới để phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng, cần chú ý đến nghệ thuật bán hàng của nhân viên quầy này.
+ Băng đĩa: bao gồm các loại băng, đĩa giải trí, các loại đĩa chơng trình, các loại băng đĩa giáo dục, khoa học đời sống,... Đây là loại hình kinh doanh mới đợc đa vào kinh doanh vài năm trớc đây, đã đáp ứng đợc nhu cầu rất lớn của khách hàng đặc biệt là các loại băng đĩa chơng trình, các loại băng đĩa giáo dục. Tốc độ tiêu thụ bình quân hàng năm đạt 105,7%, khối lợng năm 2003 là 48.000 bản, so với năm 2002 tăng 3.000 bản, tốc độ tiêu thụ này cha tơng xứng với nhu cầu thực sự của khách hàng đối với loại sản phẩm này. Do đây là sản phẩm trí tuệ, nên khi đem sản phẩm ra tiêu thụ phải là sản phẩm có bản quyền, nên giá cả của loại sản phẩm này là rất cao so với giá các sản phẩm cùng loại bày bán trên thị trờng, đó là những sản phẩm đợc in sao lậu, không mua bản quyền giá rất thấp, ví dụ với các loại đĩa ca nhạc giá bán trung bình
23- 36 nghìn đồng/1đĩa, so với giá của hàng cùng loại in lậu thì giá chỉ 8-10 nghìn đồng/1đĩa, với các sản phẩm phần mềm tin học và giáo dục thì giá trung bình 90-120 nghìn đồng/1đĩa đặc biệt có loại trên 250 nghìn/ 1 đĩa nếu so với đĩa in lậu chỉ bằng 1/10 giá trị. Với giá cả nh vậy, hàng hoá tại Tổng công ty rất khó cạnh tranh đợc, lợng bán ra cũng sẽ rất ít so với nhu cầu. Để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ loại sản phẩm này Tổng công ty cần phải liên kết với các nhà xuất bản, nhà phát hành, các công ty viết phần mềm để làm giảm giá thành sản phẩm, ngoài ra, kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền triệt phá đợc mạng l- ới in sao băng đĩa lậu, đem lại sự cạnh tranh công bằng cho thị trờng.
Qua bảng phân tích trên phần nào đã có cái nhìn sơ bộ về tình hình tiêu thụ văn hoá phẩm tại Tổng công ty Sách Việt Nam. Tuy nhiên, cần nghiên cứu kỹ hơn về tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ của các năm qua để hiểu rõ hơn hoạt động tiêu thụ văn hoá phẩm của Tổng công ty.
1.2 Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm văn hoá phẩm của Tổng công ty Tổng công ty
Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm phản ánh một cách đầy đủ trình độ dự báo thị trờng, kế hoạch có sát thực với thực tế nhu cầu của thị trờng thì lợng sản phẩm đầu ra sẽ tiêu thụ có hiệu quả không quá thừa hay không quá thiếu so với thị tr- ờng. Nếu đánh giá sai lệch, thì dẫn đến công tác tiêu thụ sản phẩm sẽ gặp khó khăn bị sai lệch so với kế hoạch.
Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm VHP của Tổng công ty đợc tiến hành xây dựng vào tháng 2 hàng năm. Đây là thời điểm để Tổng công ty tiến hành lập kế hoạch nguyên liệu, sản xuất, tài chính kỹ thuật khác. Đối với khối lợng sản phẩm tiêu thụ theo quý, Tổng công ty tiến hành lập kế hoạch vào khoảng ngày 15 tháng đầu quý. ở thời điểm đó, dựa vào các thông tin dự báo thị trờng, các số liệu của những năm trớc, các hợp đồng, các đơn đặt hàng đã đợc ký kết và thực hiện trong năm, dựa vào tình hình chuẩn bị các yếu tố đầu vào,... Phòng kinh doanh văn hoá phẩm, phòng hoạch toán tài vụ và phòng nghiệp vụ tổng hợp sẽ lập báo cáo kế hoạch tiêu thụ VHP trình lên HĐQT, TGĐ duyệt. Kế hoạch tiêu thụ cả năm luôn gắn với nhu cầu của thị trờng, sát thực, gắn liền với
tình hình tiêu thụ trong quý và sẽ đợc điều chỉnh cho phù hợp với thực tế phát sinh.
Trong kế tiêu thụ văn hoá phẩm của Tổng công ty có tính đến số lợng sản phẩm đầu kỳ và cuối kỳ, vì đặc điểm tiêu thụ mặt hàng văn hoá phẩm là bán buôn và bán lẻ thông qua các cửa hàng các trung tâm hay tồn kho nên cần phải tích luỹ hàng hoá nhằm phục vụ nhu cầu của khách hàng một cách kịp thời.
Sau đây ta có thể xem xét kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và mức độ thực hiện kế hoạch tiêu thụ tại Tổng công ty.
Bảng 14: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ văn hoá phẩm tại Tổng công ty (2001 - 2003) Bảng 14: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ văn hoá phẩm tại Tổng công ty (2001 - 2003)
Đơn vị : 1000 bảnĐơn vị : 1000 bản Năm Năm Chỉ tiêu Chỉ tiêu 2001 2001 20022002 20032003 KH KH THTH TH/KHTH/KH KHKH THTH TH/KHTH/KH KHKH THTH TH/KHTH/KH Khối l Khối lợng TTKHợng TTKH 4.5504.550 4.7904.790 105,3105,3 4.8504.850 4.9324.932 101,7101,7 5.1805.180 5.3115.311 102,5102,5 Bán lẻ Bán lẻ 270270 275275 102,0102,0 285285 296296 104,0104,0 305305 313313 102,6102,6 - VHP tự chọn - VHP tự chọn 150150 150150 100,0100,0 154154 161161 104,5104,5 165165 166166 101,0101,0 - VHP thu TT - VHP thu TT 8080 8282 102,5102,5 8585 9090 106,0106,0 9494 9999 105,3105,3