SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ NSNN CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Một phần của tài liệu Cơ chế quản lý Ngân sách nhà nước cho nghành giáo dục và đào tạo cảu Việt Nam. Thực trạng và giải pháp (Trang 48 - 49)

THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ NSNN CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM

3.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ NSNN CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Thứ nhất, với vị trí quốc sách hàng đầu của giáo dục, trong cả hiệ tại và tương lai, Đảng và Nhà nước ta đã và đang nỗ lực tìm mọi biện pháp để tăng chi NSNN cho giáo dục và đào tạo. Nghị quyết 37/2004/QH11 đã nêu rõ “ Đầu tư ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo bảo đảm tỷ lệ 20% tổng chi NSNN trước năm 2010 từ 2 đến 3 năm”. Nhưng về thực tiễn khả năng của NSNN để đầu tư phát triển nền giáo dục quốc dân chỉ có giới hạn. Mặc dù ưu tiên NSNN đầu tư cho giáo dục nhưng do nguồn lực và mối quan hệ đầu tư từ nguồn NSNN cho các lĩnh vực kinh tế xã hội khác của nền kinh tế nên NSNN cho giáo dục đào tạo luôn bị ràng buộc. Việc dành ngân sách đến 20% trong hoàn cảnh kinh tế của chúng ta hiện nay cũng là một cố gắng rất lớn của Nhà nước và xã hội dành cho Giáo dục- đào tạo.Vì vậy, bên cạnh những nỗ lực tăng đầu tư từ NSNN cho giáo dục và đào tạo thì việc hoàn thiện cơ chế quản lý NSNN cho giáo dục và đào tạo là cần thiết.

Thứ 2, cơ chế quản lý NSNN cho giáo dục đào tạo hiện nay còn bộc lộ nhiều hạn chế như đã trình bày ở chương 2.

Thứ 3, để đạt được mục tiêu phát triển giáo dục từ nay đến 2010 và những năm tiếp theo chúng ta phải không ngừng hoàn thiện cơ chế quản lý NSNN cho giáo dục và đào tạo là hết sức cần thiết và có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN cho giáo dục đào tạo, phát triển giáo dục- đào tạo theo định hướng của Đảng và Nhà nước.

Một phần của tài liệu Cơ chế quản lý Ngân sách nhà nước cho nghành giáo dục và đào tạo cảu Việt Nam. Thực trạng và giải pháp (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w