những năm tới.
- Cho đến năm 2010, công ty dự kiến đạt tốc độ tăng trởng tối thiểu 7%/năm, tìm kiếm phơng thức kinh doanh có hiệu quả hơn để có sự đột biến về tăng trởng. Các hớng chính đợc phác thảo là:
+) Xây dựng chiến lợc kinh doanh của công ty gắn liền với chiến lợc thị trờng và chiến lợc sản phẩm.
+) Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối và chiến lợc phân phối sản phẩm cho từng thị trờng và từng thời kỳ cụ thể.
+) Mở rộng thị trờng xuất khẩu từ các nớc Đông Âu sang các thị tr- ờng Tây Âu, Nhật Bản, Bắc Mỹ.
+) Với thị trờng nội địa: tìm các biện pháp tăng cờng cạnh tranh, tiếp tục ổn định và giữ vững thị trờng đã có; mở rộng thị trờng các vùng sâu, vùng xa và khu vực nông thôn.
+) Định vị hàng may công nghiệp với t cách là mặt hàng tiêu dùng cuối cùng cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân trên thị trờng nội địa. Phối hợp với Tổng công ty Dệt-may Việt Nam và các viện mẫu thời trang sản xuất các mặt hàng may mặc và đi sâu khai thác thị trờng này. Đến năm 2010, tỷ trọng hàng tiêu dùng và hàng t liệu sản xuất là 50/ 50.
- Mục tiêu xuyên suốt của công ty từ khi thành lập là hỗ trợ cho Tổng công ty Dệt-may Việt Nam trong việc phát triển ngành công nghiệp Dệt-may, tạo mọi điều kiện để cho các doanh nghiệp trong ngành góp phần hoàn thiện đề tài quy hoạch chiến lợc phát triển Dệt-may đến năm 2010.
Khi đa ra những định hớng trên, Công ty Dịch vụ-thơng mại số I đã dựa trên những điểm mạnh, điểm yếu cũng nh năng lực kinh doanh của mình để các mục tiêu đề ra có tính khả thi.
2. Phơng hớng nhiệm vụ năm 2002.
2.1. Các chỉ tiêu kế hoạch:
Doanh thu có VAT: 159,5 tỷ đồng Doanh thu cha VAT: 145 Tỷ đồng Kim ngạch xuất khẩu: 300.000USD
Thu nhập bình quân: 1.650.000 đồng Kim ngạch nhập khẩu: 4 triệu USD
Công ty sẽ phấn đấu đảm bảo tỷ suất lợi nhuận trên vốn là 5%. Tuy nhiên năm 2002 Công ty xin cấp chứng chỉ ISO 9001 nên sẽ tăng chi phí . Do vậy lợi nhuận chỉ đạt 325 triệu đồng ( Cha kể kinh phi nộp Tổng công ty).
Công ty giao kế hoạch cho các đơn vị nh sau:
Phòng NV1: 32 tỷ đồng
Phòng NV2: 102 tỷ đồng
Phòng NV3: 4,5 tỷ đồng Trung tâm TM Dệt May: 20 tỷ đồng Trung tâm TT 61-63 Cầu Gỗ: 1 tỷ đồng Phòng TCHC: 1,1 tỷ đồng Nhà nghỉ Hoa Lan: 300 triệu đồng
2.2. Các giải pháp thực hiện kế hoạch.
Công tác kinh doanh vẫn hình thành 5 khối: - Kinh doanh vật t nguyên liệu(kể cả XNK)
- Kinh doanh các sản phẩm dệt may( kể cả XK) - Kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản thực phẩm - Kinh doanh bán lẻ
- Kinh doanh nhà nghỉ và các dịch vụ khác.
Phòng NV1: Mở rộng thị phần tiêu thụ vải, chăn chiên, khăn mặt, chỉ khâu, phụ liệu may, sợi cho làng nghề. Đẩy mạnh xuất khẩu quần áo dệt kim, khăn bông...
Phòng NV2: Giữ vững thị phần đã có và cố gắng mở rộng thêm trên cơ sở cung ứng nguyên liệu để tạo nguồn hàng phục vụ bán ra. Nối lại thị trờng sợi Petex, cố gắng đạt doanh thu mặt hàng này từ 3-4 tỷ đồng. Cố gắng tìm thị trờng xuất khẩu.
Phòng NV3: Trên cơ sở thu hút thêm cán bộ, phòng tổ chức xuất khẩu hàng nông sản có biện pháp giữ ổn định thị trờng xuất khẩu lợn sữa ; mở rộng mặt hàng và thị trờng xuất khẩu mới. Nhập một số hàng công nghiệp tiêu dùng mà thị trờng cần.
Trung tâm thơng mại dệt may 3: Đẩy mạnh việc cung cấp sợi cho các đơn vị sản xuất để nhận vải dệt thoi, vải dệt kim theo mẫu thiết kế của Công ty để tiêu thụ.
Trung tâm thời trang 61-63 Cầu Gỗ: phải tìm mọi biện pháp đẩy mạnh bán lẻ .Ngoài ra phải phát triển thêm một số đại lý và khai thác thêm các nguồn khác để tăng doanh thu.
Tiếp tục duy trì mối quan hệ gắn bó với các khách hàng truyền thống, tìm cách đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng với ph- ơng châm 5 chữ T: TÂM-TíN-Tận Tuỵ-TRí TUệ-THUỷ CHUNG.
Công ty giao cho trợ lý giám đốc hàng ngày truy cập thông tin trên mạng và thông báo cho Giám đốc cho các phòng biết để xử lý các thông tin cần thiết.
Quản lý chặt chẽ khách hàng nợ. Hạn chế hình thức thanh toán chậm trả, tăng cờng bán hàng thu tiền mặt.
Đẩy mạnh tiêu thụ vải MEX
Tổ chức tốt hệ thống kho hàng, sử dụng hợp lý mặt bằng mới đợc đầu t thêm.
Tiếp tục khai thác triệt để các dịch vụ phục vụ tiệc cới, hội nghị đảm bảo uy tín, chất lợng.