Giai đoạn khó khăn (1996 ữ 2000)

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NH Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng (Trang 39 - 44)

I. Khái quát về VPBank

3 Quá trình phát triển

3.2 Giai đoạn khó khăn (1996 ữ 2000)

Tới cuối năm 1996, đầu 1997, là giai đoạn thực sự khó khăn của VPBank; Nợ quá hạn quá cao, lên tới 71% so với tổng d nợ; Nợ L/C trả chậm lên tới trên 40 triệu USD, khả năng thanh khoản hàng ngày nhiều lúc tởng chừng cũng mất, phải nhờ đến sự cứu viện của NHNN. Tình cảnh của VPBank lúc này đã vô cùng nguy ngập. Thêm vào đó, việc đa tin thiếu chính xác về VPBank của một số báo chí trong nớc và nớc ngoài càng gây thêm tâm lý bất an trong dân c và sự mất lòng tin của khách hàng khiến cho VPBank càng rơi vào chỗ không có lối thoát, nguy cơ phá sản gần nh cầm chắc trong tay. Thời kỳ này đối với VPBank quả là những năm tháng gian nan nhất. ở đâu hễ nói đến VPBank là ngời ta hoài nghi, không tin. Những cán bộ nhân viên thời kỳ ấy còn trụ lại đến bây giờ với VPBank nhiều khi nghĩ lại cũng không thể tin nổi là VPBank lại vẫn còn tồn tại đợc đến hôm nay.

nhân đổ vỡ và tìm biện pháp chống đỡ các khó khăn. Tiếp đó, Đại hội Cổ đông th- ờng niên 1997 đợc tổ chức vào ngày 15/01/1998 đã bầu ra HĐQT và Ban kiểm soát cho nhiệm kỳ mới 1998-2001. Cùng với sự trợ giúp định hớng của NHNN Trung - ơng và NHNN TP Hà Nội, HĐQT và Ban kiểm soát mới đã cố gắng chèo lái từng bớc, đa VPBank vợt qua sóng gió. Đến cuối năm 1997, tình hình VPBank đã phần nào đợc cải thiện. Khả năng thanh toán của VPBank từ chỗ rất thấp đã nâng dần lên, đạt mức trên, dới 30%; Mặc dù vậy, nguy cơ đổ vỡ vẫn còn nguyên. Hoạt động tín dụng của VPBank rất ít cơ hội tăng trởng. Lãi cho vay không bù đắp nổi chi phí đầu vào. Tuy không mất hết khách hàng, song các khách hàng của VPBank đều hết sức dè dặt trong quan hệ giao dịch.

Thời kỳ từ 1997-2000 là thời kỳ VPBank vật lộn với những khó khăn thử thách để tìm ra một chiến lợc phù hợp cho hoạt động của ngân hàng và những biện pháp hữu hiệu để giải quyết các hậu quả nặng nề mà ngân hàng đang gánh chịu. Khó khăn dồn dập từ nhiều phía; hậu quả để lại từ sự quan lý sai lầm cũ quá lớn không thể một sớm một chiều giải quyết đợc hết; khó khăn của tình hình kinh tế chung của đất nơc, hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực. Cuộc khủng hoảng tài chính khu vực đã ảnh hởng đến các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu. Mặc dù việc điều chỉnh tỷ giá nhằm hỗ trợ xuất khẩu, song kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc khu trong khu vực vẫn bị giảm sút nhiều do sức mua của họ giảm. Trong khi đó, xuất khẩu sang các nớc thuộc khu vực thị trờng khác lại bị chính các nớc đang khủng hoảng trong khu vực cạnh tranh mãnh liệt do đồng bạc của các nớc này giảm đáng kể. Các doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ hàng hoá trong nớc cũng không thoát khỏi ảnh hởng của khủng hoảng, hàng hoá nhập khẩu từ các nớc này với giá rẻ đã cạnh tranh gay gắt với hàng nội địa. Các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ đã không trả đợc nợ cho các Ngân hàng, đồng thời ảnh hởng đến việc phát triển tín dụng mới.

Có thể nói, thời kỳ này là thời kỳ ngân hàng đang chống chọi với những hậu quả cũ để lại và mò mẫm tìm con đờng bớc tiếp. HĐQT đã rất quyết tâm giữ vững

ngân hàng. Công tác thu hồi nợ đợc đặt lên thành mục tiêu chiến lợc. Đội ngũ cán bộ thu hồi nợ đợc tăng cờng và đợc tạo những điều kiện tốt nhất cho hoạt động... Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng cũng rất đợc chú trọng. Bộ máy tổ chức đợc cơ cấu lại rất nhiều lần, thể hiện một kiên trì và quyết tâm của HĐQT trong việc tìm ra một cơ chế hoạt động tối u nhằm cứu ngân hàng ra khỏi cơn nguy khó. Các quy trình nghiệp vụ đợc ngiên cứu và ban hành lại. Hội đồng Tín dụng, các Ban tín dụng đợc thành lập nhằm tạo một cơ chế kiểm doát chặt chẽ, an toàn cho hoạt động tín dụng...

Bên cạnh đó HĐQT và Ban điều hành lúc đó cũng đã cố gắng hết sức lo cho quyền lợi của cán bộ nhân viên. Những biện pháp thờng thấy tại các doanh nghiệp đang thua lỗ nh sa thải bớt nhân viên; cắt giảm lơng của ngời lao động... không thể đợc áp dụng. Các chế độ phúc lợi của cán bộ nhân viên đợc bảo đảm. Hiểu đợc điều này, nhiều cán bộ nhân viên cố gắng bám trụ lại với VPBank, cùng quyết tâm chung sức đa VPBank vợt qua sóng gió.

Với định hớng trên, dự nợ tín dụng của VPBank đến cuối năm 2000 đạt 804,7 tỷ đồng, tăng 12% so với năm 1999 đây là mức tăng trởng thận trọng và an toàn. Song song với việc phát triển tín dụng thơng mại cho khối doanh nghiệp, các mảng tín dụng tiêu dùng cho dân c đợc hết sức chú trọng và đẩy mạnh. Trong năm 2000 các dịch vụ mới nh cho vay trả góp mua nhà - sửa chữa nhà ở, cho vay trả góp mua ô tô - xe máy đợc khách hàng đánh giá cao nhờ có các u đãi về lãi suất và thủ tục xét duyệt cho vay nhanh chóng.

Bảng 2-1. Một số chỉ tiêu tài chính trong giai đoạn 1996 - 2000

Đơn vị: triệu đồng

Tổng thu nhập hoạt động 190.297 60.789 52.698 76.011 79.465 Tổng chi phí hoạt động 114.315 58.632 51.925 73.483 70.978

Lợi nhuận trớc thuế 75.892 2.157 773 2.528 8.487

Lợi nhuận ròng 55.232 1.386 473 2.240 1

2. Chỉ tiêu về tài sản

Tổng tài sản có 866.279 651.612 759.298 1.114.00

0 1.180.527 Tiền huy động 454.544 405.657 522.790 780.272 818.553

Tiền đi vay 36.744 0 0 88.525 63.614

Cho vay khách hàng 537.401 419.883 577.402 739.744 804.659 Vốn cổ phần 174.900 174.900 174.900 174.900 174.900

Nguồn: Báo cáo tài chính VPBank các năm 1996 ữ 2000

0 50,000 100,000 150,000 200,000 1996 1997 1998 1999 2000

Biểu 2-1. Sự thay đổi kết qủa kinh doanh giai đoạn 1996 - 2000

Thu nhập Chi phí LNtt LN.ròng

Trong giai đoạn này, hoạt động kinh doanh của VPBank có sự sụt giảm đáng kể so với hoạt động của giai đoạn trớc. Ta có thể thấy rõ đợc điều này thông qua chỉ tiêu lợi nhuận trớc thuế và lợi nhuận ròng. Lợi nhuận trớc thuế giảm từ 75,892

tỷ đồng năm 1996 xuống còn 2,157 tỷ đồng vào năm 1997 và còn 773 triệu vào năm 1998. Những con số này cho thấy đợc những khó khăn mà VPBank gặp phải trong giai đoạn 1996 ữ 2000 này. Sự giảm sút của lợi nhuận là do sự giảm của chi phí hoạt động không bù lại đợc sự sụt giảm quá nhanh của thu nhập hoạt động (so với năm 1996, thu nhập hoạt động của Ngân hàng năm 1997 giảm đi 129.508 triệu đồng, tơng đơng với 68,06%, còn chi phí hoạt động giảm 55.683 triệu đồng tơng ứng với 48,71%). Tuy nhiên, những năm cuối của giai đoạn 1996 ữ 2000 hoạt động của VPBank đã có sự tăng trởng trở lại và khắc phục đợc dần sự khó khăn.

Cũng trong giai đoạn 1996 ữ 2000, hoạt động kinh doanh ngoại tệ không những chỉ đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng xuất nhập khẩu mà đã trở thành một mảng kinh doanh quan trọng và hiệu quả của VPBank trong năm 2000. Doanh số mua bán ngoại tệ năm 2000 đạt 202 triệu USD (quy đổi gần 3.000 tỷ đồng), gấp 3 lần so với năm 1999. Ngoài việc kinh doanh thuần tuý, bộ phận nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ còn thực hiện việc t vấn giúp khách hàng tránh đợc các rủi ro về tỷ giá bằng cách sử dụng các hợp đồng mua bán ngoại tệ kỳ hạn phù

0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 1996 1997 1998 1999 2000

Biểu 2-2. Tình hình tăng trưởng tài sản giai đoạn 1996 - 2000

Tổng tiền huy động Tổng tài sản

Hoạt động kiều hối cũng phát triển nhanh chóng với việc hợp tác với công ty Hoà Phát, một công ty chuyển tiền nhanh có uy tín lâu năm tại Hoa Kỳ. Dịch vụ chuyển tiền nhanh chóng (trong vòng 12 giờ tại các thành phố lớn), thuận tiện (chi trả tại nhà), mức phí hấp dẫn và thái độ phục vụ tận tình liêm khiết của các nhân viên VPBank đã khiến cho hoạt động kiều hối của ngân hàng đạt doanh số 81,45 triệu trong năm 2000

Về tình hình phát triển của các chi nhánh, trong những năm này, VPBank dừng việc mở thêm các chi nhánh và phòng giao dịch để chú trọng vào việc củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động của các chi nhánh và phòng giao dịch hiện có.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NH Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w