Tỡnh hỡnh chung về việc cắt giảm chi phớ sản xuất hàng may mặc tại cỏc doanh nghiệp dệt may trong nước

Một phần của tài liệu Chiến lược cắt giảm chi phí sản xuất hàng may mặc tại Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Intimex Hà Nội (Trang 33 - 34)

II. QUÁ TRèNH THỰC HIỆN VIỆC CẮT GIẢM CHI PHÍ HÀNG MAY MẶC TẠI CễNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI INTIMEX HÀ NỘ

1. Tỡnh hỡnh chung về việc cắt giảm chi phớ sản xuất hàng may mặc tại cỏc doanh nghiệp dệt may trong nước

tại cỏc doanh nghiệp dệt may trong nước

1.1 Thực trạng dệt may Việt Nam

Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thế giới, ngành cụng nghiệp may Việt Nam phải cú một Quy mụ và năng lực sản xuất đủ lớn mới cú thể đứng vững trờn thị trường trước sự cạnh tranh khốc liệt này.

Trong 15 năm trở lại đõy, ngành dệt may Việt Nam ngày càng khẳng định vị trớ hàng đầu trong cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực với con số 2.1 tỷ USD (2001) 3.2 tỷ USD (2002) và tăng lờn khoảng 7.2 tỷ USD vào năm 2007. Trong đú ngành may cú những đúng gúp khụng nhỏ. Tuy nhiờn so với cỏc nước trờn thế giới thỡ thực lực của ngành may cũn khỏ khiếm tốn.

Theo nhận định chung của cỏc nhà kinh tế và thống kờ học cho thấy: ngành may Việt Nam cú quy mụ nhỏ và năng lực sản xuất yếu. Tớnh đến cuối năm 2002, cả nước cú gần 1.000 doanh nghiệp may (khụng kể những doanh nghiệp cú sử dụng cụng nghệ may) hoạt động trong tất cả cỏc thành phần kinh tế. Trong đú doanh nghiệp quốc doanh hiện cú khoảng 400 doanh nghiệp và cũn lại là doanh nghiệp ngoài quốc doanh ( gồm cả tư nhõn và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Với một lượng cỏc doanh nghiệp như vậy, năng lực sản xuất của ngành may đó cú những khởi sắc. Tớnh đến 2007, toàn ngành đó sản xuất được khoảng 15000 triệu sản phẩm. Cỏc mặt hàng bao gồm rất nhiều chủng loại trong đú số sản phẩm ỏo sơ mi và ỏo Jacket, quần ỏo thể thao chiếm tỷ trọng cao nhất.

“Tuy vậy, theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia trong ngành may Việt Nam và thế giới, ngoài cỏc doanh nghiệp quốc doanh và cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cựng một số ớt cỏc doanh nghiệp tư nhõn do cú tiềm lực về vốn đó tiến hành đổi mới trang thiết bị, cũn lại đa số năng lực sản xuất của một số vẫn cũn hạn chế”6.

Vỡ thế khi so sỏnh với cỏc nước trong khu vực cho thấy, ngành may Việt Nam nhỏ bộ về quy mụ và năng lực sản xuất thấp.

Bảng 2: Sản lượng may của Việt Nam so với cỏc nước

STT Tờn nước Tổng số sản phẩm may (triệu )

1 Trung Quốc 50000

2 Thỏi Lan 23000

3 Indonexia 12000

4 Việt Nam 1500

(Nguồn: Bộ Cụng Thương)

Do năng lực sản xuất kộm hơn rất nhiều so với cỏc doanh nghiệp cú cựng lợi thế nờn sức cạnh tranh của mặt hàng may mặc Việt Nam cú rất nhiều hạn chế. Điều này thể hiện rừ qua thị trường cạnh tranh phi tự do (phi hạn ngạch) như Nhật Bản, cỏc nước Bắc Âu, Canada.

Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may cỏc nước năm 2007

STT Tờn nước Kim ngạch xuất nhập khẩu (triệu USD)

1 Trung Quốc 225.000 2 Ấn Độ 70.000 3 Băngladet 20.000 4 Thỏi Lan 35.000 5 Indonexia 40.000 6 Việt Nam 7.200 ( Nguồn: Bộ Cụng Thương)

Tớnh trung bỡnh mỗi năm Việt Nam thu về được 2 tỷ rưỡi USD trong việc xuất khẩu vải, tơ sợi và hàng may mặc sang 100 quốc gia khỏc trờn thế giới, trong đú cú Âu Chõu, Hoa Kỳ và Nhật Bản.

Một phần của tài liệu Chiến lược cắt giảm chi phí sản xuất hàng may mặc tại Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Intimex Hà Nội (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w