Với Nhà nước

Một phần của tài liệu Chiến lược cắt giảm chi phí sản xuất hàng may mặc tại Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Intimex Hà Nội (Trang 75 - 80)

III. NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM CẮT GIẢM CHI PHÍ SẢN XUẤT HÀNG MAY MẶC

2. Với Nhà nước

Với năng lực sản xuất như hiện nay, cỏc doanh nghiệp may khụng thể đỏp ứng được nhu cầu thị trường những yờu cầu về số lượng cũng như về chất lượng sản phẩm bởi cỏc doanh nghiệp nước ngoài nhập khẩu với số lượng lớn và những yờu cầu rất khắt khe. Song để giảm chi phớ sản xuất cho cỏc doanh nghiệp ngành may Việt Nam quả là khụng đơn giản, nhất là trong tỡnh trạng lạm phỏt biến động thường xuyờn như hiện nay, liệu mong muốn đú cú trở thành hiện thực?

Để tỡm lời giải cho cõu hỏi này, Chớnh phủ đó ban hành những chớnh sỏch ưu đói nhằm quyết những khú khăn. Trong đú tập trung vào cỏc vấn đề sau:

2.1. Đỏp ứng tốt nguồn nguyờn phụ liệu cho ngành dệt may

 Để chủ động cung ứng nguồn nguyờn liệu chớnh cho ngành dệt với giỏ cạnh tranh, dự kiến đến năm 2010, diện tớch đất trồng bụng vải đạt 150.000 ha, với sản lượng bụng xơ 95.000 tấn, đỏp ứng 70% nhu cầu ngành dệt. Để thực hiện mục tiờu này, kớnh đề nghị cỏc cơ quan chức năng và cỏc bộ ngành liờn quan thực hiện cỏc chớnh sỏch phỏt triển cõy bụng và một số chủ chương chớnh sỏch. Cần đẩy mạnh hơn nữa cho cụng tỏc đầu tư cho cỏc vựng chuyờn canh với cỏc giống cho năng suất cao và chất lượng ổn định

 Phỏt triển hài hoà ngành kộo sợi, dệt vải, dệt kim, ngành in hoa, nhuộm và hoàn tất, đầu tư phỏt triển cỏc ngành dệt cụng nghiệp và cỏc loại vải đặc thự. Cụ thể: ngành sẽ đầu tư 2 nhà mỏy sản xuất tơ sợi tổng hợp với cụng suất dự kiến là 30.000 tấn/ năm, đỏp ứng 65% nhu cầu vào năm 2010, đầu tư 10 cụm cụng nghiệp dệt, đầu tư cụm

cụng nghiệp sản xuất phụ liệu may, phỏt triển cơ khớ dệt may đảm bảo đủ năng lực cho ngành, tiến tới lắp rắp một số mỏy ngành dệt. Đõy là những bước đi thể hiện sự ưu tiờn đặc biệt cho ngành dệt may và tạo điềukiện thuận lợi cho sự phỏt triển của ngành may trong tương lai

 Cuối cựng, nhà nước cần nhanh chúng hỡnh thành trung tõm giao dịch nguyờn phụ liệu dệt may giỳp cỏc doanh nghiệp cú đủ thụng tin về giỏ cả và cỏc loại nguyờn phụ liệu để khi cú đơn đặt hang thỡ cú thể cú những biện phỏp chào hang trong thời gian ngắn nhất.

2.2 Miễn giảm những chi phớ khụng cần thiết và cú chớnh sỏch ưu đói hợp lý

Trong tỡnh hỡnh kinh tế đất nước như hiện nay, một chớnh sỏch thuế hợp lý, nuụi dưỡng đầu tư và định hướng khuyến khớch sự đầu tư phỏt triển của một ngành sử dụng nhiều lao động cú tiềm năng xuất khẩu như ngành dệt may là hết sức cần thiết. Trờn quan diểm đú, cỏc đơn vị chức năng cần nghiờn cứu và thực thi một số chớnh sỏch thuế va cơ chế tài chớnh phự hợp.

 Cần ỏp dụng thuế suất VAT 5% cho ngành kộo sợi, dệt và hoàn tất vải để giỳp ngành tăng khả năng tớch luỹ, tạo nguồn vốn đầu tư. Miễn thuế VAT đối với nguyờn liệu nhập khẩu để sản xuất (vỡ sẽ được khấu trừ sau này), ỏp dụng thuế suất 0% đối với vải sản xuất cho nhà mỏy may xuất khẩu. Áp dụng thuế suất 0% đối với cỏc hỡnh thức uỷ thỏc và gia cụng xuất khẩu, kể cả cụng đoạn gia cụng phục vụ xuất khẩu để tăng sức cạnh tranh giỏ xuất khẩu

 Giảm tối đa thuế nhập khẩu đối với vật liệu chưa sản xuất trong nước, ỏp dụng mó thuế một cỏch nhất quỏn đối với vật liệu phụ ngành dệt

xuất khẩu nhằm tiết kiệm ngoại tệ nhập khẩu bằng việc ỏp dụng thuế suất VAT 0% đối với phần vải sản xuất trong nước nằm trong sản phẩm may xuất khẩu

Hiện nay cỏc doanh nghiệp trong ngành dệt may đặc biệt là trong khu vực tư nhõn, phần lớn đều là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ đều thiếu điều kiện tiếp thị thụng tin thị trường và hoạt động xỳc tiến xuất nhập khẩu. Cỏc biện phỏp hỗ trợ của chớnh phủ để giỳp doanh nghiệp hội nhập xuất khẩu, tăng năng lực tiếp thị là hết sức cấp bỏch, nhằm tăng hiệu quả và giảm thiều một số chi phớ khụng cần thiết, cụ thể là:

 Hỗ trợ kinh phớ cho cỏc doanh nghiệp trong việc xỳc tiến thị trường mới. Chớnh phủ tổ chức cỏc phũng trưng bày giới thiệu sản phẩm xuất khẩu miễn phớ cho cỏc doanh nghiệp tại cỏc thị trường lớn

 Ngành hải quan cho phộp doanh nghiệp sản xuất vải được tổ chức kho ngoại quan để giao nhận vải, cung ứng cho doanh nghiệp may xuất khẩu dưới sự giỏm sỏt của hải quan được kể như vải xuất khẩu

 Giảm cước phớ vận chuyển giao nhận bằng đường hàng khụng để cú thể xuất khẩu hàng thời trang cụng nghiệp lụ hàng nhỏ.

 Trong thời điểm hàng dệt may Việt Nam vẫn phải chịu mức thuế nhập khẩu vào Mỹ khỏ cao, Chớnh phủ cần khẩn trương khuyến khớch cỏc doanh nghiệp lập kờnh tiờu thụ xuất khẩu vào Mỹ cho đến khi được hưởng chế độ thương mại bỡnh thường

2.3 Ưu đói đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp nghiệp

Đõy là vấn đề cú tớnh quyết định quan trọng đến việc mở rộng quy mụ sản xuất kinh doanh, đầu tư đổi mới trang thiết bị cụng nghệ nhằm tăng chất lượng và sức cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam. Để làm tốt cụng tỏc này,

cỏc doanh nghiệp rất mong Chớnh phủ nờn:

 Cho phộp cỏc doanh nghiệp sử dụng vốn ngõn sỏch cho cỏc dự ỏn quy hoạch tổng thể cỏc vựng nguyờn liệu hay cỏc vựng cụng nghiệp dệt, cho xõy dựng cơ sở hạ tầng đối với cỏc cụm cụng nghiệp dệt mới, đầu tư cho cỏc hoạt động của cỏc viện, cỏc trung tõm nghiờn cứu chuyờn ngành.

 Cú cơ chế vay vốn đầu tư ưu đói với lói suất hợp lý và thời hại dài (khoảng 10- 15 năm) vỡ ngành dờt may đỏi hỏi vốn lớn và khú hoàn trả trong một vài năm.

 Cho phộp sử dụng vốn ODA khụng thờm điều kiện vay lại và một phần vốn ứng đặc biệt ưu đói cho cỏc chương trỡnh phỏt triển cõy bụng, trồng dõu nuụi tằm, đầu tư cho cỏc cụng trỡnh xử lý nước thải. Phỏt triển cõy bụng nhằm đỏp ứng nguồn nguyờn liệu tại chỗ cho ngành dệt may để chủ động cung ứng nguyờn liệu cho ngành dệt may với giỏ cạnh tranh.

Những chớnh sỏch ưu đói của chớnh phủ trong thời gian qua cũng như trong thời gian tới sẽ là “bà đỡ” giỳp cho cỏc doanh nghiệp dệt may khụng ngừng nõng cao sức cạnh tranh, cung cấp cho thị trường những sản phẩm tốt nhất, hợp với thị hiếu, giỏ phải chăng. Đú chớnh là những yếu tố căn bản để giỳp cỏc doanh nghiệp dệt may thành cụng khi tham gia cạnh tranh và hội nhập với thị trường khu vực và thế giới

KẾT LUẬN

Chỳng ta khụng thờ phủ nhận kinh tế thị trường là một con đường để Việt Nam nỗ lực cố gắng khụng ngừng. Việt Nam phải đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, phỏt triển sản xuất, nõng cao năng suất lao động đồng thời chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tiếp tục triển khai chiến lược đi tắt đún đầu, tận dụng cỏc cơ hội và cỏc nguồn lực sẵn cú phục vụ cho quỏ trỡnh trấn hưng đất nước. Cạnh tranh là một yếu tố thị trường ma cỏc quốc gia trờn thế giới đang theo đuổi và cắt giảm chi phớ là một trong những phương thức nõng cao tớnh cạnh tranh trờn thị trường.

Cú thể núi, trong kinh doanh ngày nay, cỏc khoản chi phớ luụn phỏt sinh hàng ngày, thị trường vốn biến động liờn tục và luụn đỏi hỏi một kế hoạch quản lý chi phớ hiệu quả nhất. Thờm nữa, tỡnh hỡnh tài chớnh kinh doanh lành mạnh là một trong những điều kiện tiờn quyết đảm bảo mọi hoạt động của cụng ty diễn ra một cỏch nhịp nhàng, đồng bộ, đạt hiệu quả cao. Và sự lành mạnh đú cú được hay khụng phụ thuộc phần lớn vào khả năng quản lý chi phớ của cụng ty. Hiện nay, giảm chi phớ là biện phỏp được nhiều cụng ty ỏp dụng để tăng khả năng cạnh tranh của hàng húa sản phẩm. Tuy nhiờn, cắt giảm chi phớ là một lộ trỡnh lõu dài và khụng hề giản đơn. Việc cắt giảm chi phớ một cỏch sai lầm cú thể gõy ra những hậu quả rất nghiờm trọng, và khụng thể kiểm soỏt được. Bởi võy, cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và Cụng ty Cỏ phần Sản xuất và Thương mại Intimex Hà Nội núi riờng cần đưa ra cho mỡnh một chiến lược lõu dài nhằm giảm gỏnh nặng chi phớ cho doanh nghiệp, đảm bảo lợi ớch của người lao động và quyền lợi hợp phỏp của cỏc cổ đụng.

Một phần của tài liệu Chiến lược cắt giảm chi phí sản xuất hàng may mặc tại Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Intimex Hà Nội (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w