Thực trạng cắt giảm chi phớ sản xuất hàng may mặc Việt Nam

Một phần của tài liệu Chiến lược cắt giảm chi phí sản xuất hàng may mặc tại Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Intimex Hà Nội (Trang 36 - 41)

II. QUÁ TRèNH THỰC HIỆN VIỆC CẮT GIẢM CHI PHÍ HÀNG MAY MẶC TẠI CễNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI INTIMEX HÀ NỘ

6 Dệt may việt nam, Cơ hội và thỏch thức trang

1.2 Thực trạng cắt giảm chi phớ sản xuất hàng may mặc Việt Nam

1.2.1 Nguyờn vật liệu

Năm vừa qua nhiều doanh nghiệp đó gặp khú khăn bởi giỏ nguyờn liệu đầu vào tăng cao. Trong khi đú, ở thị trường trong nước giỏ dầu, than và giỏ điện vẫn chưa hoàn toàn theo giỏ thị trường. Trờn thị trường thế giới, giỏ dầu rất khú dự đoỏn. Điều này buộc doanh nghiệp phải tiếp tục cú biện phỏp tiết giảm chi phớ sản xuất để ổn định giỏ thành. Nếu năm nay giỏ dầu tiếp tục tăng thỡ phải thay đổi cả quy trỡnh sản xuất. Nhiều cụng ty sản xuất vải và hàng may mặc của Việt Nam đang bị thua lỗ vỡ chi phớ sản xuất và tiền lời ngõn hàng gia tăng.

So với cựng kỳ năm ngoỏi, chi phớ sản xuất trong ngành may mặc gia tăng từ 5 đến 10% vỡ giỏ dầu hỏa, vật tư và thiết bị trờn thị trường thế giới đều tăng cao. Cựng với sự gia tăng của giỏ cả cỏc mặt hàng, lói suất ngõn hàng trong nước cũng tăng từ 8% năm ngoỏi lờn tới 9,3% hiện giờ.

“Theo cỏc chuyờn gia kinh tế, chưa bao giờ cỏc doanh nghiệp bị “đỏnh” từ nhiều phớa như hiện nay. Do ảnh hưởng của cơn sốt thiếu hụt nguyờn – nhiờn liệu trờn thế giới, giỏ hầu hết cỏc nguyờn liệu đều tăng trờn 20% so với năm 2007. Lói suất cho vay của cỏc ngõn hàng tăng cao... Ngay sau đú, giỏ xăng dầu tăng thờm 10% - 30%, như một cỳ đỏnh bồi vào cỏc doanh nghiệp. Việt Nam cần cú một chiến lược sử dụng nguyờn vật liệu sao cho thật hợp lý để cú thể phỏt huy tối đa tiềm lực trong nước”7.

Bảng 4: Nhu cầu sử dụng nguyờn phụ liờu đến năm 2005 và năm 2010

Chỉ tiờu Đơn vị tớnh 2005 2010

1. Bụng xơ 1.000 Tấn 30 95

2. Xơ sợi tổng hợp 1.000 Tấn 100 130

3. Sợi 1.000 Tấn 150 300

4. Vải lụa Triệu m2 800 1.200

Tỷ lệ nội địa hoỏ sản phẩm may % 50 75

( Nguồn: Bộ cụng thương )

Nguyờn vật liệu là đầu vào của mọi quỏ trỡnh sản xuất sản phẩm. Do đú giảm chi phớ nguyờn vật liệu bằng cỏch khai thỏc thị trường nguyờn vật liệu tiềm năng hoặc nhập khẩu nguyờn vật liệu từ cỏc đối tỏc tin cậy với sự hợp lý về giỏ cả và chất lượng cũng như chế độ chăm súc khỏch hàng của cỏc nhà cung cấp. Từ đú cụng ty đó giảm được một khoản phớ tổn nhất định cho việc mua nguyờn vật liệu.

Giữa muụn trựng vũng võy của giỏ xăng dầu, nguyờn vật liệu, lói suất vốn vay ngõn hàng..., việc điều tiết chi phớ sản xuất, bảo đảm lợi nhuận... đang là thỏch thức sống cũn đối với nhiều doanh nghiệp

Trước tỡnh hỡnh đú, cỏc cụng ty đó từng bước đi tỡm giải phỏp cắt giảm chi phớ. Bởi đõy là con đường nhanh nhất để tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm. Hiện nay, tỡnh trạng giỏ cả leo thang rất đỏng bỏo động. Việt Nam khụng thể khống chế được giỏ cả do giỏ dầu trờn thế giới tăng mạnh với mức tăng chưa từng cú từ trước đến nay.

Việt Nam đang trong giai đoạn tiền WTO, hàng hoỏ sản phẩm và dịch vụ luụn phải đỏp ứng đầy đủ nhu cầu thị trường đặc biệt là phự hợp với tỳi tiền của người tiờu dựng. Do đú, cỏc cụng ty và cỏc tập đoàn trong nước đó khụng ngừng cải tiến, tỡm tũi phương cỏch để làm sao cú thể nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm thụng qua việc cắt giảm chi phớ sản xuất và cỏc chi phớ phỏt sinh trong quỏ trỡnh phõn phối sản phẩm đến người tiờu dựng.

(Năm trước = 100)

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Sản phẩm dệt 100,9 107,6 96,2 105,8 106,3 107,6 106,4

Trang phục, thuộc da 110,8 111,4 113,2 80,1 101,8 100,5 105,9

Thuộc da sơ chế, vali, tỳi 95,4 98,2 106,7 98,6 104,7 104,7 104,4

( Nguồn:Tổng cục thống kờ )

1.2.2 Nhõn lực

Tại nhiều doanh nghiệp, ngõn sỏch dành cho nguồn nhõn lực đụi khi chiếm đến 30% tổng chi phớ. Và ngõn sỏch này cứ càng ngày càng “phỡnh” ra theo thời gian. Làm thế nào để quản lý được ngõn sỏch này đồng thời giảm thiểu chi phớ nhõn sự nhằm tăng hiệu quả kinh doanh? Cỏc doanh nghiệp cũng phải tớnh toỏn thờm khoản chi phớ lương do lương cơ bản đó tăng.

Chi phớ nhõn sự thường được chia ra thành hai loại: chi phớ trực tiếp và chi phớ giỏn tiếp. Khi cần tiết kiệm ngõn sỏch, biện phỏp đơn giản nhất mà cỏc ụng chủ vẫn thường ỏp dụng – đú là tinh giản biờn chế, sắp xếp lại cơ cấu nhõn sự. Song, đõy chỉ là một trong những biện phỏp “chữa chỏy” theo kiểu “giật gấu vỏ vai” của những doanh nghiệp “cũ con” mà hiệu quả thu được lại chẳng như mong đợi. Bởi vậy mà phương phỏp này khụng được coi là lựa chọn khụn ngoan, khi mà thị trường nguồn nhõn lực luụn nằm trong tỡnh trạng mất cõn bằng về cung cầu. Điều luụn ỏm ảnh cỏc ụng chủ doanh nghiệp vẫn là việc làm sao để tỡm ra cỏc giải phỏp cắt giảm chi phớ nhõn sự một cỏch khụn ngoan và hiệu quả.

Ngành may là một trong những ngành sử dụng nhiều lao động. Trong hoàn cảnh hiện nay, cỏc doanh nghiệp cần chăm lo chu đỏo đời sống cho người lao động như vậy mới cú thể nhanh chúng vượt qua những khú khăn.

Doanh nghiệp cắt giảm chi phớ nhõn sự bằng cỏch nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhõn lực thụng qua cỏc biện phỏp đào tạo cỏn bộ cụng nhõn viờn và thực hiện việc trả lương khoa học và hợp lý. Việc làm này nhằm kớch thớch

sự sỏng tạo và niềm đam mờ gắn bú với cụng việc. Kết quả thật bất ngờ khi thực tế cho thấy, cỏc doanh nghiệp sử dụng biện phỏp này hay biện phỏp khỏc nhằm cắt giảm chi phớ nguồn nhõn lực dựa trờn sự đúng gúp của cỏn bộ cụng nhõn viờn với mức thu nhõp mà họ được hưởng đều tỏ ra cú hiệu quả.

1.2.3 Cơ sở hạ tầng trang thiết bị

Doanh nghiệp cũng cú thể cắt giảm chi phớ thụng qua việc nõng cao sửa chữa lớn cơ sở vật chất tạo hạ tầng vững chắc. Làm được việc này đũi hỏi cỏc cụng ty phải cú sự tớnh toỏn rất kỹ càng về những cỏi được và cỏi mất, tớnh lõu dài và tớnh tạm thời của dự ỏn. Cụng ty phải trớch ra một khoản tài chớnh để chi phớ chi việc đầu tư cải tiến trang thiết bị hoặc sửa chữa và củng cố lại mặt bằng sản xuất. Việc đầu tư sửa chữa lớn nhằm đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong hoàn cảnh lạm phỏt tăng nhanh. Nú đặt ra một yờu cầu tất yếu cho cỏc doanh nghiệp sản xuất. Đú là việc tớnh toỏn làm sao cho việc đầu tư này là hiệu quả và hữu ớch, trỏnh tỡnh trạng đầu tư vào những hạ tầng khụng cần thiết gõy lóng phớ tài sản của doanh nghiệp và khụng thiết thực cho sản xuất.

Ở một số cụng ty, ban giỏm đốc cụng ty quyết định đầu tư vào việc xõy dựng một bói đỗ xe khộp kớn cú hệ thống lũ sưởi chống rột vào mựa đụng - điều mà cỏc nhõn viờn cụng ty mơ ước từ lõu. Biết xỏc định đõu là khoản cần tiết kiệm, đõu là việc cầu đầu tư, chi tiờu – đú chớnh là điều mà cỏc chuyờn gia quản lý tõm niệm. Thụng thường, chi phớ cho việc tổ chức nơi làm việc của nhõn viờn chiếm tới 40% tổng chi phớ - một khoản khụng nhỏ đối với nhiều doanh nghiệp. Và đương nhiờn, cỏc ụng chủ cụng ty phải nghĩ cỏch giảm thiểu khoản chi phớ này, bằng mọi cỏch. Khụng ớt cỏc cụng ty mua bàn ghế, mỏy tớnh…cho nhõn viờn với giỏ rẻ nhất, thậm chớ là đồ đó qua sử dụng nhằm tiết kiệm ngõn sỏch. Song, núi chung, hiệu quả của cỏc biện phỏp cắt giảm chi phớ giỏn tiếp thường khụng rừ nột lắm bởi tỏc dụng của nú phải sau một thời gian

dài mới cú thể kiểm nghiệm được. Bởi vậy, một phương phỏp khỏc với tờn gọi là tiết kiệm sỏng tạo được nhiều cụng ty cú tầm nhỡn xa, ưa thớch sử dụng.

Trong một cụng ty nọ, Ban giỏm đốc quyết định mua cho nhõn viờn loại mỏy tớnh màn hỡnh phẳng tinh thể lỏng, và đương nhiờn, với giỏ cao hơn những chiếc mỏy tớnh thụng thường. Ban đầu, khi nhỡn thấy bảng bỏo giỏ, vị Tổng giỏm đốc đó “tỏ hỏa” vỡ cho rằng đú là một trũ xa xỉ. Song, sau khi suy đi tớnh lại, ụng quyết định “bấm bụng7” xuống tiền vỡ những chiếc mỏy tớnh này trờn thực tế lại cú lợi hơn so với những chiếc mỏy tớnh đời cũ: ớt hao điện, chiếm ớt diện tớch trờn bàn do cấu hỡnh mỏng, gọn nhẹ, và điều quan trọng hơn, chỳng khụng hại mắt khi sử dụng.

Tại một cụng ty may cú tờn tuổi, Ban giỏm đốc đó tiết kiệm ngõn sỏch bằng cỏch thiết kế cho nhõn viờn loại bàn ghế làm việc …di động. Nếu tớnh đến khả năng di chuyển văn phũng sang địa điểm khỏc, cụng ty sẽ phải tốn khỏ nhiều chi phớ cho việc vận chuyển. Và bởi vậy, họ đó quyết định chọn loại bàn ghế di động và cho lắp đặt đường truyền Internet Wi-Fi. Với cỏch thiết kế này, nhõn viờn cú thể làm việc thoải mỏi, ngay cả khi cần di chuyển vị trớ giữa bộ phận này với bộ phận khỏc.

+ Trong mụi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, khi hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp chịu sự chi phối của nhiều yếu tố, trong đú yếu tố quan trọng, quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp Việt Nam là cụng nghệ. Cụng nghệ là yếu tố quan trọng quyết định sự thành cụng của doanh nghiệp cụng nghiệp trong hội nhập kinh tế quốc tế

Tuy nhiờn, hiện nay, thực trạng cụng nghệ sản xuất và thiết bị của cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp đa số đều là cụng nghệ và thiết bị lạc hậu, khụng đỏp ứng được yờu cầu sản xuất – kinh doanh.

Như vậy, cỏc cụng ty đó sử dụng chớnh sỏch: “Bỏ con săn sắt, bắt con cỏ rụ” nhằm tiết giảm chi phớ sản xuất về lõu dài.

Nguyờn nhõn của việc cỏc DN may mặc trong nước “lộp vế” là do quy mụ cũn nhỏ, thiết bị, cụng nghệ kộo sợi và dệt vải lạc hậu, khụng cung cấp được vải cho khõu may mặc. Những năm qua, tuy cú một số DN đó nhập bổ sung, thay thế mỏy dệt khụng thoi hiện đại để nõng cấp sản phẩm dệt, nhưng cũng chỉ đỏp ứng khoảng 15% cụng suất và nhiều cụng ty phải nhập khẩu tới 80% của nước ngoài.

Một phần của tài liệu Chiến lược cắt giảm chi phí sản xuất hàng may mặc tại Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Intimex Hà Nội (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w