Cho đến nay vẫn chƣa có các thông tin cụ thể và rõ ràng về cấu phần chi tiêu trực tiếp của chính phủ trong gói kích cầu. Tuy nhiên chúng tôi cho rằng chính phủ nên đầu tƣ vào các lĩnh vực sau:
Đầu tƣ cho đào tạo và giáo dục, đặc biệt là những dự án có thể giải ngân ngay và sử dụng nguồn lực trong nƣớc. Nhƣ vậy, chúng ta vừa đảm bảo đƣợc yếu tố thời gian nhằm kích
thích nền kinh tế trong ngắn hạn, vừa đảm bảo đƣợc tầm nhìn dài hạn thông qua việc nâng cao nguồn nhân lực để khi nền kinh tế suy thoái chúng ta có thể duy trì đƣợc một lực lƣợng sản xuất có tay nghề để phục vụ phát triển kinh tế. Đồng thời khi đầu tƣ vào lĩnh vực giáo dục, thì ta sẽ hạn chế đƣợc việc kích cầu đối với hàng hóa và dịch vụ của nƣớc khác. Do đó, chúng tôi đề xuất trong gói kích cầu nên dành một ngân sách đáng kể chi cho việc nâng cấp các cơ sở vật chất của ngành giáo dục (đặc biệt là các vùng xa, vùng cao, vùng nông thôn), tăng lƣơng cho giáo viên, tăng học bổng, miễn giảm học phí cho sinh viên, cung cấp sách sách vở và các phƣơng tiện học tập miễn phí cho học sinh tại các vùng khó khăn.
Đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng nông thôn, đặc biệt là các dự án nhỏ, có khả năng triển khai nhanh và hoàn thành sớm: Các dự án cơ sở hạ tầng nông thôn có vai trò hết sức quan trọng trong việc cải thiện năng lực cạnh tranh của hàng hóa nông sản của Việt Nam (cả khi bán trong nƣớc cũng nhƣ khi xuất khẩu). Trong thời gian kinh tế suy thoái, việc đầu tƣ vào xây dựng các dự án cơ sở hạ tầng và giao thông ở qui mô nhỏ ở nông thôn sẽ đảm bảo đƣợc yếu tố thời gian, đúng đối tƣợng và về lâu dài sẽ hỗ trợ việc sản xuất và XK hàng hóa của Việt Nam. Gần đây việc nhà nƣớc tăng cƣờng mua lƣơng thực của nông dân để phục vụ mục đích dự trữ quốc gia cũng có thể đƣợc coi là một chính sách kích cầu tốt và hiệu quả. Ngoài việc mua lƣơng thực của nông dân, một giải pháp có liên quan là xây dựng cơ sở hạ tầng kho chứa lƣơng thực hiện đã quá tải và xuông cấp của ta.
Đầu tƣ vào các dự án thâm dụng lao động, không đòi hỏi phải nhập khẩu nhiều và giúp khắc phục những ách tắc chủ yếu trong nền kinh tế. Điều này có nghĩa là cần tập trung vào các dự án ở các trung tâm kinh tế lớn với vai trò tạo ra tăng trƣởng và việc làm cho toàn nền kinh tế. Chính phủ nên tạm dừng những dự án thâm dụng vốn và phải nhập khẩu nhiều. Các dự án không có luận chứng kinh tế thuyết phục nhƣ lọc dầu và tổ hợp cảng cần phải bị hủy bỏ.
Trong năm 2009, ƣu tiên trong đầu tƣ của chính phủ phải đƣợc dành cho các dự án tạo việc làm để bảo vệ thu nhập cho ngƣời lao động, duy trì nhu cầu nội địa để giảm thiểu thâm hụt thƣơng mại và khuyến khích sản xuất trong nƣớc. Đầu tƣ công cũng phải tập trung vào việc cung ứng những cơ sở hạ tầng cơ bản cho những khu vực và ngành kinh tế thâm dụng lao động nhiều nhất và tạo ra kim ngạch xuất khẩu. Chẳng hạn nhƣ, sự bất cập và chậm trễ trong hoạt động bảo dƣỡng, cải tạo hệ thống thủy lợi và thoát nƣớc đã làm xói mòn hiệu quả của đầu tƣ công trong lĩnh vực nông nghiệp. Xu hƣớng phổ biến hiện nay là chú trọng quá mức tới việc xây mới trong khi không quan tâm đúng mức tới việc bảo dƣỡng và duy trì hệ thống tƣới tiêu hiện có; trong khi đó, hoạt động bảo dƣỡng và quản lý hệ thống thủy lợi và tƣới tiêu không chỉ tạo ra nhiều việc làm mà còn giúp nâng cao năng suất nông nghiệp.
Ở một thái cực khác, những dự án nhƣ: xây dựng nhà máy lọc dầu, cảng biển…vừa sử dụng vốn không hiệu quả, vừa không tạo ra nhiều việc làm mới, vừa dẫn tới thâm hụt ngân sách và thƣơng mại. Vì vậy, Chính phủ cần cắt giảm đầu tƣ trong những khu vực này.
NHẬN XÉT
Từ những quan điểm của các bài nghiên cứu trên, chúng tôi đúc kết ra những bài học về vấn đề sử dụng gói kích cầu để kích thích cho nền kinh tế Việt Nam. Trƣớc hết, để giải đáp vấn đề đối tƣợng ƣu tiên cho kích cầu, chúng ta cần phải trả lời cho các câu hỏi sau:
Nhƣ vậy, khi thực hiện một gói kích cầu, chính phủ nên tập trung ƣu tiên kích vào lĩnh vực nào?
Và trong từng lĩnh vực cụ thể đó, nên ƣu tiên kích vào đối tƣợng nào? Chúng tôi đƣa ra quan điểm của mình nhƣ sau:
Theo đẳng thức của Keynes, chính phủ có thể thực hiện kích cầu thông qua việc kích vào 3 chỉ tiêu là: tiêu dùng (C), đầu tƣ (I), và chi tiêu chính phủ (G). Trong đó;
Về tiêu dùng: chú trọng kích vào tiêu dùng nội địa, với đối tƣợng trọng tâm để kích vào là vào các đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng là ngƣời lao động thu nhập thấp, hoặc gặp khó khăn (thất nghiệp hoặc bị mất việc làm) và ngƣời nghèo. Tiến hành xây dựng hệ thống an sinh xã hội, mà cụ thể là hệ thống bảo hiểm thất nghiệp.
Vì nhƣ đã trình bày ở trên, cùng một đồng đƣợc sử dụng để kích thích, thì đối tƣợng ngƣời nghèo, thu nhập thấp sẽ tiêu dùng hết lƣợng tiền đó và vì vậy làm cho tổng cầu gia tăng ngay lập tức và nhiều hơn so với lƣợng cầu do đối tƣợng thu nhập cao tạo ra. Vì thế, kích vào nhóm đối tƣợng này chúng ta vừa đảm bảo đƣợc yếu tố công bằng, an sinh xã hội, vừa đảm bảo đƣợc hiệu quả kích cầu.
Về đầu tƣ: nên kích vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ thâm dụng lao động đang gặp nhiều khó khăn giúp họ duy trì việc làm, có các biện pháp hỗ trợ ngắn hạn để họ hạn chế hoặc không sa thải lao động. Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu, cần có các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích doanh nghiệp tìm các thị trƣờng xuất khẩu mới. Chúng tôi khuyến nghị chỉ hỗ trợ cho những doanh nghiệp có năng lực thật sự, sẵn sàng loại bỏ những doanh nghiệp yếu kém.
Ngoài ra, để giúp các doanh nghiệp tăng đầu tƣ, cần thực hiện thêm một số biện pháp ngoài việc giảm thuế hay hỗ trợ lãi suất nhƣ: giảm đóng góp của doanh nghiệp vào quỹ bảo hiểm xã hội; hoãn hoặc tạm dừng việc đóng góp vào các quĩ nhƣ quĩ bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, đồng thời tăng chi từ các quĩ này. Từ đó làm giảm chi phí lao động của doanh nghiệp để qua đó khuyến khích họ không sa thải công nhân. Điều này là do các doanh nghiệp sẽ chỉ tiến hành mua sắm, đầu tƣ, thuê tuyển thêm nhân công mới nếu nhƣ họ thấy có lợi, thấy có cầu đối với hàng hóa mà họ sản xuất ra.
Về chi tiêu chính phủ: nên tập trung đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng – đặc biệt là khu vực nông thôn, giáo dục, y tế; tập trung vào các công trình sử dụng nhiều lao động, có thể thực hiện đƣợc ngay, tiến độ giải ngân sớm.
Một cách lý tƣởng, các gói kích thích của Nhà nƣớc nên đƣợc bơm cho khu vực tƣ nhân, nhƣ mua dịch vụ từ khu vực tƣ nhân, hoặc thuê các doanh nghiệp tƣ nhân đầu tƣ vào các công trình mong muốn. Tuy nhiên, trên thực tế, Chính phủ thƣờng có khuynh hƣớng dẫn nguồn lực vào khu vực nhà nƣớc, vốn là khu vực quen thuộc hơn, và thuận lợi về mặt kỹ thuật.
CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GÓI KÍCH CẦU
4.1 Đo lường tác động các phản ứng chính sách của các nước trên thế giới
Chúng tôi sử dụng 3 mô hình để đo lƣờng tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trên thế giới hiện nay để đối phó với khủng hoảng, bao gồm mô hình VAR, mô hình IV kỹ thật, mô hình OLS. Trong đó chúng tôi nhấn mạnh đến mô hình Var, là mô hình đƣợc nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới sử dụng nhiều nhất để đo lƣờng tác động chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ. Ý tƣởng của mô hình Var là dựa trên những tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong giai đoạn 1925-1939, mô hình tiến hành tự hồi quy để đo lƣờng đƣợc những số nhân. Dựa trên những số nhân này, chúng tôi có thể dự báo đƣợc tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ khi chính phủ tiến hành thực hiện chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ mở rộng để đối phó với khủng hoảng.
Chúng tôi ƣớc lƣợng tác động của chính sách tiền tệ và tài khóa trong suốt thời kì giữa hai cuộc chiến tranh bằng việc sử dụng bảng dữ liệu của 27 quốc gia giai đoạn 1925 – 193922. Việc ƣớc lƣợng này theo nhiều cách, sử dụng kĩ thuật Var, hồi quy, và các biến số.
Ƣớc lƣợng Var
Chúng tôi bắt đầu bằng việc ƣớc lƣợng các số nhân chi tiêu chính phủ theo mô hình Var, dựa trên thứ tự hồi quy để nhận biết các cú sốc. Bởi vì những giả định về thứ tự là chủ yếu cho các chiến lƣợc định dạng, căn cứ vào sự thiếu hụt của nhiều cấu trúc hơn, khá quan trọng để công nhận rằng có ít sự nhất trí hoàn toàn trên thứ tự thích hợp khi mà tổng chi tiêu chính phủ là một biến về thu chi ngân sách mà các tác động về sản lƣợng của nó là điều mà chúng ta cần phải xem xét. Giả định chung là chi tiêu chính phủ không phản ứng đối với sản lƣợng trong giai đoạn hiện nay: đồng thời chi tiêu của chính phủ là biến hoàn toàn “ngoại sinh” đối với sản lƣợng. Tuy nhiên những ngƣời chịu trách nhiệm về các quyết định chi tiêu chính phủ lại luôn ghi nhớ trong đầu tác động của các quyết định này với sự dịch chuyển sản lƣợng trong tƣơng lai – bởi vì họ lo lắng về mức độ trầm trọng của cuộc suy thoái đang đe dọa – thì thứ tự này lại là vấn đề. Điều này đƣợc chứng tỏ rằng trong suốt cuộc Đại suy thoái, trƣớc thành tựu của Keynesianism và có một sự thừa nhận rằng các quyết định về chi tiêu có thể đƣợc sử dụng để bù đắp sự thay đổi cả hiện tại và tƣơng lai, sản lƣợng lẫn việc làm, giả định này thì có thể đƣợc bảo vệ. Tuy nhiên, nếu không kể đến thời hạn thì giả định này sẽ trở nên mạnh mẽ.
22
Úc, Bulgaria, Canada, Chile, Colombia, Đan Mạch, Hy Lạp, Ấn Độ, Nhật Bản, Hà Lan, New Zealand, Na Uy, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Tiệp Khắc, Argentina, Áo, Bỉ, Phần Lan, Pháp, Đức, Hungary, Ý, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Vƣơng quốc Anh và Hoa Kỳ.
Đề cập đến vấn đề này, chúng ta sử dụng chi tiêu quốc phòng nhƣ là một biến về chính sách tài khóa. Đây là chiến lƣợc đƣợc chấp nhận bởi Blanchard và Perotti (2002) nghiên cứu các số nhân chính sách tài khóa của Mỹ từ những năm 195023. Các số nhân của chi tiêu quốc phòng từ 0,87 đến 2,5 trong trƣờng hợp cụ thể mà có bao gồm xu hƣớng quyết định, và từ 0,82 đến 1,91 trong mô hình theo xu hƣớng ngẫu nhiên. Trong một bài nghiên cứu gần đây Barro và Redlick (2009) cũng nghiên cứu tác động của chi tiêu quốc phòng lên sản lƣợng theo một mô hình phƣơng trình đơn giản sử dụng số liệu theo năm của Mỹ cho giai đọan 1912 – 200624
. Kết quả của họ cho thấy rằng các số nhân chi tiêu quốc phòng nằm trong khoảng từ 0,59 đến 0,77; dựa trên các thời hạn. Tƣơng tự nhƣ Hall (2009) sử dụng thay đổi trong chi tiêu quốc phòng của Mỹ để ƣớc tính các số nhân tài khóa cho những thời kì phụ từ năm 1930 đến 2008. Các số nhân này trong khoảng từ 0,36 đến 0,55.
Khi đánh giá tác động của chính sách tiền tệ, Romer (1992) đã xem xét xu hƣớng của khối tiền M1. Trong các thống kê không đƣợc trình bày trong bài nghiên cứu này, chúng tôi nhận thấy rằng có một mối liên hệ vững chắc giữa khối tiền M1 và GDP quốc tế trong suốt thời kì này25. Tuy nhiên, M1 đƣợc xác định không phải bởi cơ số tiền tệ - cơ số tiền tệ đƣợc đặt dƣới sự kiểm soát của ngân hàng trung ƣơng, mà đƣợc xác định bởi số nhân tiền tệ, đây là một biến nội sinh26. Vì lí do này, chúng tôi đã chọn sử dụng lãi suất chiết khấu của ngân hàng trung ƣơng để đo lƣờng chính sách tiền tệ.
Theo quan điểm toàn cầu , vấn đề cần phải bàn đến là các số nhân bắt nguồn từ kinh nghiệm của một quốc gia (nhƣ Romer, Blanchard-Perotti, Barro-Redlick và Hall đã thực hiện). Thay vào đó, chúng tôi sẽ ƣớc lƣợng chúng bằng cách sử dụng bảng số liệu của 27 quốc gia và dữ liệu cho giai đoạn 1925-1939. Chúng tôi nghiên cứu tác động của chi tiêu quốc phòng và các cú sốc tiền tệ bằng việc ƣớc tính dạng rút gọn của mô hình cấu trúc sau:
27
là một vector chứa các biến nội sinh của hệ thống. G là viết tắt của chi tiêu quốc phòng, Y là GDP, T là thu nhập chính phủ và R là lãi suất chiết khấu của ngân hàng
23 Dƣới đây chúng tôi báo cáo một số phân tích độ nhạy thay thế cho tổng chi phí quốc phòng của chính phủ. 24
Kể từ sự tập trung của họ là ngày quân đội Hoa Kỳ xây dựng trong thời gian chiến tranh, chúng bao gồm nhƣ là các biến giải thích thay đổi cho chi tiêu quốc phòng và biến này tƣơng tác với một biến giả chiến tranh.
25
Cụ thể, tại những chức năng phản ứng xung lực của ƣớc lƣợng Vars tƣơng tự cho những báo cáo ngay dƣới đây, nhƣng với M1 tại các tỷ lệ chiết khấu ngân hàng trung ƣơng, có ý nghĩa thống kê mạnh mẽ và khá hiệu quả của cú sốc M1 trên GDP.
26
Vì vậy, không đáng ngạc nhiên rằng có những mối tƣơng quan mạnh mẽ giữa M1 và GDP trong dữ liệu. 27
trung ƣơng28
. A là một ma trận không suy biến biểu diễn các mối quan hệ đồng thời giữa các biến nội sinh và đƣợc cho bởi:
A (L) là ma trận đa thức với độ trễ L biểu diễn mối quan hệ giữa các biến nội sinh và độ trễ của chúng. Theo thông tin Akaike và Tiêu chuẩn Thông tin Schwarz Bayes, chúng tôi tính đến một độ trễ cho mỗi biến nội sinh. Đầu tiên, một độ trễ tạo ra đủ để loại trừ sự tự tƣơng quan số dƣ. Chúng tôi kiểm soát sự không đồng nhất các trƣờng hợp cụ thể của từng quốc gia bằng cách bao gồm các quốc gia đã cố định các tác động và xu hƣớng tuyến tính29. Điều thứ hai đƣợc gộp vào để gây ra tính dừng. Chúng tôi gộp các biến giả năm để kiểm soát sự tự tƣơng quan thặng dƣ giữa các quốc gia. Vectơ X chứa đựng điều này, và ma trận C là hệ số liên quan. Cuối cùng, e bao gồm những cú sốc về cấu trúc không tƣơng quan lẫn nhau ảnh hƣởng đến mỗi biến nội sinh.
Nhƣ đã nói ở trên, chúng tôi nhận biết các cú sốc bằng cách sử dụng một sự sắp xếp thứ tự hồi quy. Nghĩa là, chúng tôi giả định một số biến thì không phản ứng lại đối với các cú sốc so đồng thời với các biến khác. Chúng tôi áp đặt A0 bằng zero:
Điều này hàm ý rằng chi tiêu quốc phòng thì không phản ứng đồng thời đến các cú sốc của Y, T hoặc R, mà Y thì lại không phản ứng với cú sốc của T và R, và T thì không phản ứng với cú sốc của R.
Nhƣ đã nói ở trên, giả định G không phản ứng với các cú sốc của sản lƣợng đầu ra phù hợp với logic và bằng chứng cho thấy rằng thông tin phản hồi trong năm từ GDP đối với chi tiêu chính phủ thì không đáng kể30. Quan trọng hơn, giả định này sẽ đƣợc bảo vệ hơn khi biến chi