GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT TRỰC TIẾP TRÊN TTCK VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Khủng hoảng tài chính tiền tệ và sụa tác động đến Việt Nam 1 (Trang 55)

3.2.1. Áp dụng phương pháp kiểm soát vốn của Ấn độ vào thực tiễn Việt Nam. 3.2.1.1. Phương pháp kiểm soát các dòng vốn của Ấn độ

TTCK Ấn độựược xem là TTCK ựắt ựỏ nhất ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. TTCK Ấn độ, ựược vắ như những cơn mưa USD, chỉ tắnh riêng trong 6 tháng ựầu năm 2007, khoảng 8,4 tỷ USD vốn nước ngoài gián tiếp ựược ựổ vào TTCK Ấn độ, so với 7,9 tỷ USD của cả năm 2006, Trong khoảng thời gian từ tháng 8, 9,10/2007 TTCK nước này bị NđT NN Ộlàm mưa làm gióỢ, chỉ số Sensex của TTCK Ấn độ liên tục tăng cao, một số cổ phiếu thuộc Bluechips liên tục tăng và vượt khỏi giá trị thực của nó. Trước tình hình ựó cơ quan quản lý TTCK Ấn độ (SEBI) ựã áp dụng các quy ựịnh kiểm soát chặt chẽ ựối với hoạt ựộng NđT NN. Một số quy ựịnh ựược SEBI ựưa ra như sau:

+ NđT NN sẽ phải ựăng ký với SEBI thông qua một loại công cụ tài chắnh thông dụng ởẤn độ là participatory notes (một loại giấy chứng nhận tham gia TTCK) ựểựược tiếp tục ựầu tư chứng khoán ở nước này.

+ Các tổ chức đTNN nếu không ựăng ký hoạt ựộng tại Ấn độ không ựược cấp participatory notes.

+ Quỹ ựầu tư ựã ựăng ký cũng không ựược thay ựổi mục ựắch kinh doanh trong vòng 18 tháng.

3.2.1.2. Áp dụng vào ựiều kiện Việt Nam

Thị trường Việt Nam cũng từng xảy ra các hiện tượng Ộbong bóngỢ chứng khoán do việc ựầu cơ của các NđT NN, mà xuất phát từ việc chúng ta không kiểm soát ựược hiện tượng ựầu cơ dẫn ựến việc các cổ phiếu của các công ty làm ăn bình thường nhưng không hiểu tại sao giá của nó cứ tăng vùn vụt rồi lại giảm một cách chóng mặt.

Việc áp dụng biện pháp của Ấn độ vào ựiều kiện Việt Nam là cũng rất có khả thi nhằm chống lại việc ựầu cơ như hiện nay.

Giải pháp ựề xuất

+ đề ra một loại giấy chứng nhận tham gia TTCK.

+ Thống kê và kiểm soát lượng dòng vốn vào ra khỏi thị trường.

+ Với những NDT NN có giấy chứng nhận mới ựược mua một số cổ phiếu Bluechips và với một số lượng nhất ựịnh.

+ Với những NDT NN không có giấy chứng nhận trên khi mua sẽ chịu một tỷ giá cao hơn.

3.2.2. Áp dụng phương pháp kiểm soát vốn của Trung Quốc vào thực tiễn Việt Nam. 3.2.2.1 Phương pháp kiểm soát các dòng vốn của Trung Quốc

Trung Quốc có một hệ thống dành cho nhà ựầu tư lớn nước ngoài có uy tắn (Qualified Foreign Institutional Investor) theo ựó họ cấp quota cho các nhà ựầu tư thông qua chắnh sách và thành tắch của NđT NN ựó. Sau khi ựánh giá thực trạng ựầu tư của NđT NN, họ có thể có thểựiều chỉnh quota nhiều hơn cho nhà ựầu tư dài hạn và bớt quota ựối với các nhà ựầu cơ ngắn hạn.

3.2.2.2. Áp dụng vào ựiều kiện Việt Nam

Một giải pháp kiểm soát gián tiếp rất hay khác mà Trung Quốc sử dụng mà chúng ta có thể học hỏi là ựánh giá uy tắn và tiềm lực của nhà ựầu tư từựó cấp Quota cho họ, thiết nghĩựây là giải pháp rất có khả thi ựể thực hiện trong ựiều kiện hiện nay bởi TTCK Việt Nam còn nhỏ nên việc ựưa ra các tiêu chắ cũng sẽ dễ dàng hơn.

Cái khó là ựánh giá uy tắn như thế nào dựa trên tiêu chắ nào phù hợp với ựiều kiện cụ thể ở Việt Nam?

Các tiêu chắ ựầu tiên chắnh là tiềm lực của nhà ựầu tư, chiến lượt ựầu tư (danh mục ựầu tư) của họ, thời gian ựầu tư, khả năng kinh doanhẦ

Với những dòng vốn mới vào rõ ràng cần ựặt nặng tiêu chắ thời gian lưu lại là bao lâu và tiềm lực của họ như thế nào?

Với những dòng vốn ựã làm ăn lâu dài rõ ràng cần ựặt nặng tiêu chắ khả năng hoạt ựộng của họ.

để có ựuợc những ựánh giá chắnh xác cần có những tổ chức ựộc lập hoạt ựộng tốt trong khâu thẩm ựịnh và ựánh giá suy sắt các vấn ựề này, tất nhiên công việc này là quan trọng nhưng không vì vậy nhà nước ôm ựùm tất cả vì như thế dể xảy ra tình trạng quan liêu và thiên vị gây ra những ựánh giá không trung thực ựến vị thế của từng tổ chức hay NđT NN.

3.3. GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT GIÁN TIẾP TRÊN TTCK VIỆT NAM

Việc sử dụng các biện pháp trực tiếp kiểm soát vốn thường mang tắnh hành chắnh và ắt nhiều ảnh hưởng ựến tâm lý các NđT NN, trong nhiều trường hợp có thể làm giảm tắnh cạnh tranh trong việc thu hút dòng vốn quốc tế vào trong nước. Vì vậy, rất cần thiết cho chúng ta sử dụng ựồng thời sự phối hợp giữa các chắnh sách tiền tệ, tài chắnh và tỷ giá nhằm nhằm tạo ra ựược một cơ chếựủ mạnh, hoặc sử dụng các biện pháp khuyến khắch ựối với dòng vốn ra nhằm ựối phó hiệu quả với sự ồạt của dòng vốn vào.

Thật vậy, các biện pháp gián tiếp kiểm soát vốn là việc kiểm soát vốn dựa trên cơ sở thị trường, thông qua các chắnh sách ựiều tiết vĩ mô nhằm hạn chế những biến ựộng của dòng vốn và những giao dịch khác. Với mục ựắch làm cho các giao dịch vốn phải tốn kém nhiều chi phắ hơn, từ ựó hạn chế các giao dịch này hoặc thông qua các chắnh sách ựó ựiều tiết ựược dòng vốn ra, cân ựối với dòng vốn vào tạo tắnh ổn ựịnh lâu dài.

3.3.1. Giải pháp chung

3.3.1.1. Sử dụng linh hoạt các chắnh sách tỷ giá, tiền tệ, tài khóa

Quá trình hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu ngày càng trở nên sâu rộng và hội nhập về tỷ giá cũng là ựiều tất yếu. Trong giai ựoạn vừa qua, sự thay ựổi trong cơ chế quản lý tỷ giá cũng như trong biên ựộ giao dịch ựược xem như một bước ngoặc trong việc ựiều hành chắnh sách tỷ giá của Việt Nam. Nước ta ựã chuyển từ chếựộ tỷ giá hối ựoái cốựịnh, cứng nhắc với những công cụựiều hành chủ yếu mang tắnh hành chắnh sang một chế ựộ tỷ giá mang tắnh thị trường cao hơn. Tuy nhiên, hiện nay khi các dòng vốn quốc tế có nhiều ựiều kiện di chuyển vào - ra một quốc gia hơn thì chắnh sách tỷ giá nên chuyển dịch theo hướng linh hoạt, mềm dẻo hơn. Chắnh sách tỷ giá mềm dẻo có nghĩa là tỷ giá ựược phép dao ựộng tùy theo ựiều kiện của thị trường. Trong một thị trường vốn quốc tế phát triển cao ựộở phạm vi toàn cầu thì một chếựộ tỷ giá cốựịnh sẽ làm cản trở chắnh sách tiền tệ ựộc lập. Thực tế ựã chứng minh, các nước như Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Indonesia ựều có một lượng lớn thặng dư trong cán cân thanh toán nhờ dòng vốn vào có quy mô lớn mang lại, thì chắnh sách tỷ giá mềm dẻo ựã dẫn ựến tăng giá ựồng tiền của mình và họựã giảm ựược bớt gánh nặng vô hiệu hóa.

Mặc dù tỷ giá là một hàm của rất nhiều các biến số như lạm phát, lãi suất, thâm hụt mậu dịch, vay nợ nước ngoài, các cân ựối bên trong và bên ngoài v. v, nhưng trong quá trình hội nhập tài chắnh như hiện nay chúng ta cần xác ựịnh ựược ựâu là biến mang tắnh quyết ựịnh ựến ựiều hành chắnh sách tỷ giá. Từựó, ựiều hành chắnh sách tỷ giá linh hoạt hơn theo hướng chắnh sách tỷ giá phải trở thành một tắn hiệu ựể các nhà ựầu tư có một kỳ vọng hợp lý về những bước ựi trong tương lai của thị trường.

Trong quá khứ, khi tỷ giá không phản ánh ựúng các tắn hiệu của thị trường, thì bài học từ việc cốựịnh cứng nhắc tỷ giá ựã dẫn ựến cuộc khủng hoảng tài chắnh châu Á vẫn là một thách thức không thể xem thường. Do vậy, tỷ giá ngày càng có xu hướng linh hoạt hơn là ựiều dường như phải xảy ra trước sức ép hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.

Chắnh sách tài khóa hợp lý, ựúng ựắn là mấu chốt cho chắnh sách tiền tệổn ựịnh và do vậy sẽ góp phần ổn ựịnh trong lĩnh vực tài chắnh. Ngược lại, sự thâm hụt tài khóa nặng nề sẽựặt một áp lực lên chắnh sách tiền tệ. Thâm hụt tài khóa lớn làm cho lãi suất thực tế tăng lên và ựẩy lĩnh vực ựầu tư tư nhân ra khỏi thị trường vốn. Lãi suất cao thu hút luồng vốn chảy vào và tạo áp lực tăng lên trong tỷ giá. điều này ựến lượt nó, lần lượt ảnh hưởng ựến tắnh cạnh tranh của những nhà sản xuất trong nước và cản trở sự phát triển của nền kinh tế.

Mức ựộ ảnh hưởng lẫn nhau và ảnh hưởng tới thị trường tài chắnh của chắnh sách tiền tệ và chắnh sách tài khóa phụ thuộc vào cơ chế tỷ giá cũng như mức ựộ mở cửa của thị trường tài chắnh. Khi dòng vốn quốc tếựổ vào một nước với quy mô lớn thì sự phối hợp nhịp nhàng giữa chắnh sách tài khóa và chắnh sách tiền tệ sẽ kiềm chế ựược lạm phát, ổn ựịnh cán cân thanh toán quốc tế, tạo sựổn ựịnh cần thiết cho các mục tiêu tăng trưởng kinh tế trong các thời kỳ. Trong thời kỳựầu của hội nhập, Ngân Hàng Nhà Nước và Bộ Tài chắnh cần phối hợp chặc chẽ hơn trong việc xây dựng và thực thi chắnh sách tiền tệ và chắnh sách tài khóa trên cơ sở mục tiêu về lạm phát, GDP và dự báo cán cân thanh toán. Bộ tài chắnh cần phối hợp với Ngân hàng Nhà Nước trong việc lập dự toán Ngân sách nhà nước, xác ựịnh quy mô thâm hụt, nhu cầu tài trợ từ nguồn vốn vay ựặc biệt các khoản vay nước ngoài.

3.3.1.2. Gia tăng dự trữ ngoại hối và khả năng chuyển ựổi ựồng Việt Nam

Dự trữ ngoại hối Ộhợp lýỢ sẽ là một tấm ựệm cho nền kinh tế cách ly với các cú sốc bên ngoài. đây chắnh là lợi ắch thật sự của dự trữ, do chúng ựã tạo ra ựược lợi ắch có giá trị cao hơn nhiều so với lãi suất mà Ngân Hàng Nhà nước chi trả (trên trái phiếu Chắnh phủ). Trong ựiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu và thanh toán các khoản nợ nước ngoài ngày càng lớn ựã ựặt ra yêu cầu gia tăng dự trữ ngoại hối. Thêm nữa, với cơ chế ựiều hành tỷ giá như hiện nay của Việt Nam kết hợp với nguồn vốn ngoại ựang sôi ựộng trên TTCK thì dự trữ ngoại hối vẫn giữ một vai trò quan trọng ựểựiều tiết tỷ giá và duy trì sựổn ựịnh. Vì vậy, Chắnh Phủ cần ựẩy mạnh những giải pháp cần thiết nhằm tăng cường dự trữ ngoại hối.

+Thứ nhất: cải thiện cán cân thương mại và kiểm soát cán cân vãng lai. Xuất nhập khẩu là hoạt ựộng có ảnh hưởng mạnh ựến quy mô dự trữ ngoại hối, một quốc gia có cán cân thương mại càng thặng dư thì có khả năng tắch lũy ngoại hối càng cao. Cần có một cơ chế ựồng bộ nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ xuất khẩu, mở rộng quan hệ thương mại với các nước, nâng cao uy tắn của Việt Nam trên thị trường quốc tế. Ngân Hàng NHà Nước cần thường xuyên kiểm soát các biến ựộng của cán cân vãng lai làm cơ sở vững chắc cho các quyết ựịnh dự trữ cũng như can thiệp trên thị trường.

+ Thứ hai: tăng cường hơn nữa việc thu hút các nguồn vốn nước ngoài. Trong thời gian tới Việt Nam cần tiếp tục cải thiện môi trường ựầu tư, nâng cao tắnh minh bạch và nhất quán của hành lang pháp lý tạo sự tin tưởng cho các nhà ựầu tư nước ngoài nhằm ựẩy mạnh việc giải ngân các nguồn vốn theo cam kết và sau ựó là thu hút thêm các nguồn vốn mới, góp phần mở rộng quy mô dự trữ ngoại hối.

+ Thứ ba: tăng cường thu hút ngoại tệ về Ngân Hàng Nhà Nước. Ngoại tệ chảy vào nước ta xuất phát từ nhiều nguồn và hoạt ựộng khác nhau như kiều hối, hoạt ựộng du lịch... trong ựó kiều hối là nguồn thu ngoại tệ quan trọng nhất và ựang tăng lên liên tục qua các năm. Cần có chắnh sách thông thoáng hơn nữa nhằm tạo niềm tin cho kiều bào về sựổn ựịnh kinh tế, chắnh trị xã hội trong nước ựể thu hút nguồn ngoại tệ này. Ngân Hàng Nhà Nước, Ngân Hàng Thương Mại cần có các chắnh sách hấp dẫn khuyến khắch thu hút nguồn ngoại tệ này về ngân hàng.

Ngoài ra, ựể hạn chế tình trạng ựô la hóa, Chắnh Phủ cần thực hiện các giải pháp nhằm làm tăng tắnh chuyển ựổi của VND. Hiện nay, mặc dù lãi suất của VND cao hơn lãi suất USD và tỷ giá VND/USD ựược xem là ổn ựịnh nhưng người dân vẫn có xu hướng chuyển các khoản tiền gửi sang ngoại tệ, ựiều này cho thấy tắnh chuyển ựổi của VND vẫn còn ở mức thấp, chưa ựạt ựược kỳ vọng của NđT NN. Khi khả năng chuyển ựổi của VND ựược nâng lên sẽ một yếu tố có thể làm tăng tắnh hấp dẫn ựối với các NđT NN khi ựầu tư vào thị trường Việt Nam. Chắnh phủ cũng như Ngân Hàng Nhà Nước cần xem xét lại tắnh hấp dẫn của các khoản ký gửi bằng trái phiếu kho bạc, ký gửi khác bằng VND, cũng như tăng dự trữ ngoại tệ nhằm nâng cao khả năng chuyển ựổi của VND trong thời gian tới.

3.3.2. Giải pháp riêng ựối với thị trường chứng khoán

3.3.2.1. đánh thuế vào lợi nhuận ựối với ựầu tư ngắn hạn vào chứng khoán

Cần ựặt ra những khung thuế suất cụ thể với những khoản vốn ựầu tư ngắn hạn. Tùy vào thời gian lưu lại của dòng vốn là dài hay ngắn mà ứng với mức thuế suất cụ thể trong ựó mức thuế suất sẽ càng cao với những dòng vốn lưu lại ngắn hạn, từựó khuyến khắch ựầu tư các khoản ựầu tư dài hạn.

để làm ựược vấn ựề cần giải quyểt hai vấn ựề cụ thể là

năng rút ra nhanh ựể từựó áp ựặt mức lãi suất cụ thểựối với lợi nhuận ựạt ựược từ quá trình kinh doanh hay ựầu cơ

+ định ra một mức thuế suất là bao nhiêu cho hợp lý. Bởi nếu cao quá sẽ trở thành rào cản và gây tâm lý e dè ựến nhà ựầu tư trong việc ựổ tiền vào ựầu tư. Một lẽ khác là khi ựã xác ựinh ựược khung thuế thi cần xác ựịnh ựược lợi tức mà nhà ựầu tưựạt ựược theo nguyên tắc nào, trong khi nhà ựầu tư ngắn hạn thường không quan tâm lắm ựến cổ tức.

để giải quyết vấn ựề thứ nhất cần nghiên cứu và tham khảo kinh nghiệm của một số nước trên thế giới. Thiết nghĩ nếu lấy mốc chia cổ tức là một năm làm mốc cho thời gian ựể xem xét là có thể hợp lý vì rõ ràng với mốc thời gian này nhà ựầu tư phải cân nhắc kỷ càng liệu nên ựầu tư vào công ty nào hoặc vào danh mục nào ựể mức tỷ suất sinh lợi kỳ vọng ựạt ựược sau khi trừ thuế chuyển lợi tức khi nhà ựầu tư rút vốn về nước thì vẫn còn có lợi và thông qua ựiều này ta sẽ sàng lọc ựược các luồng vốn dài hạn. Một vấn ựề khó khăn trong giải pháp ựề suất này là vì các công ty chia cổ tức thường vào ựầu năm mới vậy việc tắnh như thế nào ựểựược 1 năm, phải chăng cứựủ 12 tháng hay hết năm la ựược hay là sao?ẦRõ ràng ựể trả lời cho câu hỏi này ta cần chú trọng ựến ngày mà NđT NN mở tài khoản ở một ngân hàng làm mốc hợp lý. Vì vậy theo ựề suất này ta sẽ ựưa ra một khung lãi suất trong ựó các dòng vốn lưu lại dưới một năm sẽ chịu một thuế suất cao khi rút vốn về nước, còn trên 1 năm chúng ta sẽ có những biện pháp nhằm khuyến khắch như tỷ lệ giữ lại trên nguồn vốn là thấp hơn.

Vấn ựề thứ hai sẽ thật ựơn giản nếu ta giải quyết vấn ựề thứ nhất một cách thỏa ựáng. Vấn ựề còn lại là tắnh một mức thuế hợp lý ựủựể làm chùn chân các nhà ựầu cơ khi có ý ựịnh ựầu cơ vào

Một phần của tài liệu Khủng hoảng tài chính tiền tệ và sụa tác động đến Việt Nam 1 (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)