Những bất lợi do việc thực hiện kiểm soát các dòng vốn

Một phần của tài liệu Khủng hoảng tài chính tiền tệ và sụa tác động đến Việt Nam 1 (Trang 25)

+ Làm mất ựi cơ hội thu hút vốn ựầu tư khi các quốc gia ựang cạnh tranh nhau quyết liệt trong việc thu hút nguồn vốn ựầu tư.

+ Các biện pháp kiểm soát có thể dẫn ựến phản ứng tiêu cực hơn từ các thị trường Tài chắnh quốc tế và làm suy giảm lòng tin của nhà ựầu tư quốc tế.

+ Kiểm soát vốn không có tác dụng kéo dài khi ựối mặt với các ựộng cơ tránh kiểm soát vốn nhất là thu nhập hấp dẫn và kỳ vọng lớn của thị trường vào việc giảm tỷ giá hối ựoái.

+ Các biện pháp hiệu quả hạn chế rủi ro của các giao dịch bất hợp pháp, bao gồm ựầu tư trực tiếp nước ngoài và các giao dịch phòng ngừa liên quan ựến thương mại nhưng có thể làm tăng chi phắ tiếp cận thị trường vốn quốc tế.

1.3.3. Bài học kiểm soát vốn từ hai quốc gia là Trung Quốc, Chile

Có nhiều bài học kiểm soát vốn từ các nước có quá trình ựi lên tương tự như Việt Nam. Trong ựó có ba bài học cần phải xem xét và nghiên cứu từ 3 nước là Trung Quốc, Chile và

Malaysia (Riêng của Malaysia tham khảo PHỤ LỤC số 1) 1.3.3.1. Bài học kiểm soát vốn từ Trung Quốc.

Trong suốt thập kỷ 1990, thậm chắ ngay cả khi xảy ra khủng hoảng tài chắnh - tiền tệ Châu Á, Trung Quốc luôn ựạt ựược mức tăng trưởng cao kỷ lục (tốc ựộ tăng trưởng trung bình 9,5% thời kỳ

1990 - 1999) cùng với sự gia tăng xuất khẩu, tài khoản vãng lai thặng dư liên tục, lạm phát ựược kiềm chế ổn ựịnh. điều ựáng lưu ý là mặc dù có những chắnh sách kiểm soát nghiêm ngặt nhưng Trung Quốc lại là nước thu hút vốn ựầu tư nước ngoài cao kỷ lục trong số các nước ựang phát triển.

Dòng vốn ựầu tư nước ngoài vào Trung Quốc ựã tăng liên tục từ mức 10,3 tỷ USD năm 1990 lên ựến 58,6 tỷ USD năm 1998. Trong ựó, dòng vốn FPI vào Trung Quốc ựược thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau: các NđT NN mua cổ phiếu ựược phát hành dành cho họ trên TTCK trong nước (cổ phiếu B) cũng như cổ phiếu và trái phiếu của Trung Quốc phát hành trên thị trường quốc tế (cổ phiếu N, H và L). Những ựặc trưng cơ bản của giao dịch các loại cổ phiếu này như : cổ phiếu B ựược ựịnh danh bằng nhân dân tệ (CNY) nhưng lại ựược bán cho NđT NN bằng đô la Mỹ (USD) trên TTCK Thượng Hải và bằng ựô la Hồng Kông (HKD) trên TTCK Thẩm Quyến. Cổ phiếu H là cổ phiếu của các công ty Trung Quốc ựược niêm yết ở TTCK Hồng Kông, những cổ phiếu này ựược ựịnh giá bằng Nhân dân tệ (CNY) nhưng ựược bán bằng ựô la Hồng Kông (HKD). Cổ phiếu N là cổ phiếu ựược phát hành dành cho những NđT NN trên TTCK Mỹ, cổ tức cũng ựược ựịnh giá bằng Nhân dân tệ nhưng ựược chi trả bằng USD, cổ phiếu N này không ựược giao dịch trực tiếp trên TTCK mà ựược phát hành thông qua chứng chỉ tiền gửi Mỹ (ADRs). Cổ phiếu L là cổ phiếu ựược phát hành trên TTCK Luân đôn theo biên bản ghi nhớ giữa chắnh quyền Anh và Trung Quốc năm 1996.

Tuy nhiên, vốn ựầu tư nước ngoài FPI vào Trung Quốc chiếm tỷ trọng nhỏ so với vốn ựầu tư trực tiếp (FDI), dòng FPI chỉ chiếm trung bình 7,6% dòng vốn FDI trong giai ựoạn 1991-2002. Ngoài ra, trong khi dòng vốn FDI khá ổn ựịnh thì dòng FPI lại luôn tăng giảm khá thất thường trong suốt thời kỳ ựược xem xét.

Những biện pháp kiểm soát vốn ựã ựược sử dụng ở Trung Quốc

để kiểm soát sự di chuyển của dòng vốn tư nhân nước ngoài gián tiếp, Trung Quốc ựã áp dụng một loạt các biện pháp kiểm soát chặt chẽ, trong ựó có những biện pháp ựiều tiết thông qua TTCK và những biện pháp khác.

để hạn chế tối ựa sự thâm nhập của NđT NN bằng các dòng vốn ngắn hạn vào trong nước, Trung Quốc ựã phân tách TTCK thành hai khu vực (segments): khu vực cổ phiếu A (dành cho người cư trú) và khu vực cổ phiếu B (dành cho người không cư trú), ựồng thời không cho phép các NđT NN ựầu tư vào các công cụ nợ và công cụ phái sinh trên TTCK cũng như trên thị trường tiền tệ.

Những biện pháp ựiều tiết trên ựược nới lỏng một phần vào năm 1996 khi NHTW Trung Quốc cho phép các NđT NN ựược phép mua cổ phiếu A thông qua các công ty ựược ủy quyền, ựây là một bước tiến trong việc thống nhất TTCK vốn ựang bị chia cắt. Những quy ựịnh mới nhằm mở rộng diện phát hành và tăng mức giao dịch cổ phiếu B cũng ựược áp dụng. Bên cạnh ựó, ựể hạn

chế những tác ựộng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chắnh-tiền tệ Châu Á ựối với những công ty niêm yết ở nước ngoài, Trung Quốc ựã ựưa ra những biên pháp nhằm nâng cao yêu cầu ựối với các công ty niêm yết ở nước ngoài trong việc chuẩn mực hóa hoạt ựộng, tăng cường tắnh minh bạch và cải tổ công ty, nâng cao hình ảnh của những công ty này trên thị trường tài chắnh quốc tế.

Nhằm kiểm soát dòng vốn nước ngoài vào trong nước, Trung Quốc ựã áp dụng chắnh sách quản lý chặt chẽ ựối với việc vay nợ nước ngoài. Việc vay nước ngoài trung và dài hạn buộc phải ựưa vào kế hoạch của Chắnh phủ và mỗi lần vay phải ựược kiểm tra và cấp phép; áp dụng hệ thống báo cáo ựối với việc trả nợ và nhận thanh toán quốc tế, việc này sẽ cung cấp cho Chắnh phủ những số liệu tin cậy ựể giám sát việc vay nợ nước ngoài, bao gồm cả dòng vào và dòng ra ngắn hạn.

Cùng với quá trình cải cách và mở cửa nền kinh tế, chế ựộ tỷ giá hối ựoái ở Trung Quốc luôn ựược ựổi mới. Sau nhiều lần phá giá ựồng tiền nội ựịa, năm 1994 Trung Quốc xóa bỏ cơ chế ựa tỷ giá và tuyên bố thiết lập chế ựộ tỷ giá thả nổi có quản lý. Việc quản lý ngoại hối cũng ựược ựổi mới : tự do hóa lãi suất tiền gửi ngoại tệ, xóa bỏ hạn chế việc sử dụng ngoại tệ ựối với người cư trú, xóa bỏ những hạn chế ựối với những giao dịch phi thương mại... Tuy nhiên chế ựộ ngoại hối của Trung Quốc vẫn nằm dưới sự kiểm soát chặt chẽ của Chắnh phủ. Cung cầu ngoại tệ trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng ựược Chắnh phủ kiểm soát thông qua việc can thiệp vào thị trường ngoại hối và quy ựịnh các doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ hoặc có nhu cầu mua ngoại tệ ựều phải xin phép NHTW. Trung Quốc còn hạn chế khả năng tiếp cận thị trường ngoại hối, ựặc biệt ựối với những nhà ựầu tư nước ngoài bằng việc quy ựịnh chỉ những ngân hàng ựược chỉ ựịnh mới ựược tham gia thị trường ngoại hối.

Có thể thấy, những biện pháp kiểm soát dòng vốn nước ngoài (chủ yếu là vốn FPI) vào Trung Quốc chủ yếu ựược thực hiện thông qua những biện pháp hành chắnh. Mục ựắch là khuyến khắch sự chảy vào của dòng vốn dài hạn và hạn chế sự di chuyển của dòng vốn ngắn hạn. Nó còn mang ý nghĩa, kiểm soát chặt chẽ hơn tài khoản vốn so với tài khoản vãng lai, tự do hóa một số ngành ựối với sự di chuyển của dòng FPI ựồng thời kiểm soát chặt chẽ sự di chuyển của dòng vốn này ựối với một số ngành khác (ngân hàng, bảo hiểm, TTCKẦ. ).

1.3.3.2. Kinh nghiệm kiểm soát vốn của Chile

Chile sau khi thực hiện cuộc cải cách cơ cấu kinh tế vĩ mô ựể thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài chắnh vào ựầu năm 1980. Bước vào giai ựoạn 1984 - 1988 nền kinh tế của Chile bắt ựầu phục hồi và phát triển với mức tăng trưởng trung bình 5.7%/năm, thâm hụt tài khoản vãng lai giảm từ 11% GDP vào năm 1984 xuống 1% năm 1988, tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 12% năm 1984 xuống còn 6% năm 1989.

Giai ựoạn 1988 - 1990:

Dòng vốn ngắn hạn tư nhân nước ngoài ựổ vào Chile với số lượng lớn luôn chiếm ở mức 90%, nền kinh tế phát triển quá nóng cụ thể năm 1989 GDP thực tăng 11% so với mức lạm phát

26% ựã ựặt các nhà chắnh sách của Chile vào tình trạng Ộtiến thoái lưỡng nanỢ.

để thoát khỏi tình trạng này, Chile áp dụng hàng loạt các biện pháp ựiều chỉnh sự di chuyển của dòng vốn tư nhân nước ngoài ựặc biệt là các dòng vốn ngắn hạn và dòng vốn FPI. Những giải pháp mà Chile áp dụng khá thành công ựó là:

+ đánh thuế và qui ựịnh mức dự trữ bắt buột không lãi suất với dòng vốn vào ngắn hạn. Trong tháng 6 năm 1991 Chile ựã ựịnh mức thuế 12% với các khoảng vay nước ngoài (dòng vốn vay, Trái phiếu phát hành trên thị trường quốc tế, ựầu tư chứng khoánẦ) vào Chile ựều phải tuân thủ tỷ lệ dự trữ bắt buột không sinh lãi là 30% trong vòng một năm. Kết quả giải pháp trên ựã làm giảm tỷ trọng vốn ngắn hạn trong tổng dòng vốn chảy vào Chile xuống còn 2.8% năm 1997 và ựem lại thu nhập ựáng kể cho NHTW Chile từ việc thu thuế và thu nhập từ dự trữ không lãi suất tương ứng lần lượt là 110 triệu USD và 124 triệu USD. Trong nửa ựầu năm 1998 dưới biến ựộng của hiệu ứng của cuộc khủng hoảng tài chắnh tiền tệ Châu Á dòng vốn vào Chile bắt ựầu giảm sút cộng với việc ựồng Peso giảm giá mạnh so với đô la, Chắnh Phủ Chile ựã tháo gỡ biện pháp dự trữ bắt buột từ 30% xuống 10% vào tháng 6 năm 1998 và còn 0% vào cuối năm 1998.

+ điều chỉnh linh hoạt tỷ giá và thực hiên siết chặt chắnh sách tiền tệ.

Sự linh hoạt của tỷ giá sẽ khiến các nhà ựầu tư ngắn hạn và các nhà ựầu cơ phải cân nhắc khi ựầu cơ vào Chile

đầu năm 1992, biên ựộ dao ựộng của tỷ giá từ 3% - 12% vào năm 1992 và lên 12.5% vào năm 1997. Chile ựã chuyển ựổi từ tỷ giá cố ựịnh sang tỷ giá cố ựịnh theo các ựồng tiền mạnh (USD, GBP,Ầ). Nhờ ựó ựã giúp cho Chile luôn thặng dư ngân sách trung bình là 2.6% GDP (1988 - 1997).

Ngoài ra Chile còn tăng cường ựiều hòa và giám sát thận trọng ựối với hệ thống tài chắnh trong ựó nhiều văn bản pháp luật về Ngân Hàng ựã ựược ban hành và sửa ựổi nhằm ựiều tiết thận trọng, giảm sự can thiệp của nhà nước vào hệ thống tài chắnh.

* Bài học chung rút ra từ việc kiểm soát vốn

+ Kiểm soát vốn cần linh hoạt. Những nhà hoạt ựộng chắnh sách vẫn phải tiếp tục có khả năng thực thi nhiều biện pháp kiểm soát vốn và thay ựổi chúng khi hoàn cảnh cho phép. Kiểm soát vốn nhanh nhạy và linh hoạt là rất quan trọng. Trường hợp của Chile và Trung Quốc cho thấy vào thời ựiểm căng thẳng việc tăng cường kiểm soát vốn là công việc cần thiết.

+ Kiểm soát vốn ựược thực thi tốt nhất khi chúng có mối quan hệ liên kết và ựồng nhất với toàn bộ các mục tiêu về chế ựộ chắnh sách kinh tế hay tốt hơn hết chúng là một phần không thể thiếu trong quan ựiểm về nền kinh tế ựiều hành nền kinh tế.

+ Nên thực hiện song song các biện pháp kiểm soát vốn bao gồm các biện pháp kiểm soát các dòng vốn vào và ra trên cơ sở phối hợp một cách nhuần nhuyễn cả biện pháp trực tiếp và gián tiếp.

Chương 2

THC TRNG KIM SOÁT CÁC DÒNG VN, đẶC BIT LÀ CÁC DÒNG VN ỘNÓNGỢ VIT NAM

2.1. THỰC TRẠNG VÀ TÁC đỘNG CỦA CÁC DÒNG VỐN VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA. THỜI GIAN QUA.

2.1.1. Thực Trạng và tác ựộng của FDI ựối với nền kinh tế. 2.1.1.1. Thực trạng thu hút FDI 2.1.1.1. Thực trạng thu hút FDI

Vì chỉ phân tắch sự tác ựộng nóng của dòng FDI lên nền kinh tế nên giai ựoạn thu hút FDI trước 2005 có thể tham khảo thêm ở PHỤ LỤC Số 2

Giai ựoạn 2005 Ờ 2008:

Thu hút ựầu tư nước ngoài của Việt Nam cả năm 2005 ựạt trên 5,8 tỷ USD vốn ựăng ký, tăng 25% so với năm ngoái và cao hơn nhiều so với mục tiêu ban ựầu ựề ra là 4,5 tỷ USD..

Cũng theo Bộ kế hoạch và ựầu tư, trong năm 2005, các dự án FDI góp khoảng 3,3 tỷ USD vốn thực hiện ựể xây dựng nhà xưởng và sản xuất kinh doanh, với khoảng 120 dự án ựi vào hoạt ựộng sản xuất kinh doanh trong năm 2005.

Bảng 2.5: Biểu ựồ FDI giai ựoạn 2005-2008

điểm ựáng chú ý trong thu hút ựầu tư nước ngoài năm 2005 là chất lượng các dự án mới và các dự án tăng vốn ựã có chuyển biến tắch cực. Biểu hiện cụ thể bằng việc thu hút ựược một số dự án quy mô lớn, sử dụng công nghệ tiên tiến như dự án xây dựng hệ thống ựiện thoại di ựộng CDMA, dự án ựầu tư nghiên cứu phát triển và sản xuất mô tơ chắnh xác cao của tập ựoàn NIDEC, dự án nghiên cứu, phát triển và sản xuất các thiết bị âm thanh siêu nhỏ của tập ựoàn SONION, các dự án mở rộng sản xuất của Canon. Dự án của các tập ựoàn ựa quốc gia quay trở lại ựầu tư và mở rộng sản xuất tại Việt Nam ựã tăng lên.

Trong năm 2006, cả nước ựã thu hút ựược trên 10,2 tỷ USD vốn ựăng ký mới, tăng 57% so với năm trước và ựạt mức cao nhất từ khi ban hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm

1987 ựến nay, vượt mức kỷ lục ựã ựạt ựược vào năm 1996 là 8,6 tỷ USD.

Trong tổng vốn đTNN ựăng ký năm 2006 có gần 8 tỷ USD vốn ựăng ký của hơn 800 dự án mới và hơn 2,2 tỷ USD vốn tăng thêm của 440 lượt dự án ựầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh. Như vậy, cả vốn ựăng ký của các dự án mới và vốn ựầu tư mở rộng sản xuất ựều tăng mạnh so với năm 2005, trong ựó vốn ựăng ký của các dự án mới tăng tới 77%. Cùng với việc gia tăng vốn ựăng ký, vốn ựầu tư thực hiện năm 2006 cũng ựạt mức cao nhất trong vòng 20 năm qua. Tiến ựộ giải ngân vốn đTNN trong năm 2006 ựược ựẩy nhanh, nhất là ựối với các dự án tăng vốn ựầu tư mở rộng sản xuất. Tổng vốn đTNN thực hiện trong cả năm ước ựạt trên 4,1 tỷ USD, tăng 24,2% so với năm trước.

Năm 2007, vượt xa những dự ựoán táo bạo nhất, nguồn vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam tăng 100% so với năm trước, ựiểm nổi bật nhất là công tác thu hút nguồn vốn FDI trong năm 2007 ựã tăng cao một bước cả về lượng và chất. Không chỉ ựơn thuần tăng về lượng, ựạt mức kỷ lục chưa từng có (20,3 tỷ USD), mà nguồn vốn FDI thu hút trong năm qua còn tăng về chất với việc thu hút ựược nhiều dự án quy mô lớn, có ý nghĩa quan trọng, thu hút ựược công nghệ nguồn và công nghệ cao. điều này ựã minh chứng một cách rõ nét về sức cạnh tranh của môi trường ựầu tư Việt Nam ựã ựược nâng cao. Việt Nam ựang trở thành ựiểm hấp dẫn ựầu tư ở Châu Á trong con mắt của cộng ựồng ựầu tư quốc tế. Qua kết quả khảo sát về triển vọng thu hút ựầu tư của Hội nghị Thương mại và Phát triển liên hợp quốc (UNCTAD) vừa công bố, Việt Nam ựã vươn lên ựứng thứ 6 trong tổng số 141 nền kinh tế ựược khảo sát (sau Trung Quốc, Ấn độ, Mỹ, Nga và Brazil).

Một nét ựáng chú ý nữa là, quy mô vốn ựầu tư bình quân cho một dự án ựạt trên 10 triệu USD (cao hơn mức bình quân cùng kỳ năm trước (8,5 triệu USD). Một nét ựáng chú ý nữa là, quy mô vốn ựầu tư bình quân cho một dự án ựạt trên 10 triệu USD (cao hơn mức bình quân cùng kỳ năm trước (8,5 triệu USD).

Trong 3 tháng ựầu năm, lượng vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ựạt 5,4 tỷ USD, tăng 31% so với cùng kỳ năm trước. Mỹ ựã thay thế Hàn Quốc trở thành nhà ựầu tư số một vào Việt Nam trong thời ựiểm này. tháng 3 là thời ựiểm có lượng vốn ựăng ký mới tăng mạnh, với 2,6 tỷ USD, ựưa lượng vốn cấp mới trong cả 3 tháng lên 5,15 tỷ USD, với 147 dự án. Phần lớn lượng FDI này tập trung vào dịch vụ, chiếm tới 90% số vốn, ựặc biệt là các dự án bất ựộng sản.

Một phần của tài liệu Khủng hoảng tài chính tiền tệ và sụa tác động đến Việt Nam 1 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)