Hàng xuất khẩu vào các thị trường Nhật Bản, EU…. Nói chung và vào thị trường Mỹ nói riêng còn ngèo nàn về chủng loại, mẫu mã sản phẩm, chất lượng cũng như tốc độ cung ứng hàng hoá còn chậm. không những thế hàng hoá của Công ty Dệt – May Hà Nội thường xuất khẩu qua các khâu trung gian, tỷ lệ trung gian ước tính từ 10 đên 40% điều này làm giảm tỷ lệ lợi nhuận của sản phẩm.
nghiệm này thường tập trung vào các thị trường trong thời lỳ kế hoạch hoá tập trung. những kinh nghiệm mới lại chưa nắm bắt kịp thời Công ty Dệt – May Hà Nội chưa có cách tiếp cận chủ động vào các thị trường mới, thông tin năm bắt được từ các thị trường này còn hạn chế, kèm với đó là các biện pháp xúc tiến bán hàng cũng như quảng bá hình ảnh còn hạn chế.
Lực lượng lao động trong nước mặc dù đông đảo nhưng trình độ tay nghề còn hạn chế, chủ yếu là lao động thủ công khi tuyển vào Công ty Dệt – May Hà Nội lại mất các khoản chi phí đào tạo. trong khi lao động làm việc lâu dài trong công ty lại ít. Các lao động chất lượng cao lại đang thiếu hoặc nếu có lại không đáp ứng được nhu cầu của thị trường đề ra.
Một nguyên nhân khác nưa là do chính sách thương mại của chúng ta chưa ổn định, môi trường đầu tư chưa hấp dẫn, Nhà Nước chưa tập trung vào ngàng Dệt May. Một khó khăn nữa là Việt Nam chưa gia nhập vào WTO nên chúng ta mất đi lợi thế được hưởng ưu đãi như một số nước năm trong WTO khi xuất khẩu vào các thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật bản …….như là các nước Trung Quốc, Ân độ, Thái Lan…….
CHƯƠNG III