Tăng cờng số lợng và chât lợng cán bộ tín dụng tiêu dùng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao nămg lực cạnh tranh của NHTMCP các Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh VN trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng (Trang 87 - 95)

III. Thời cơ và những khó khăn, thách thức trong gia

4. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực

4.2 Tăng cờng số lợng và chât lợng cán bộ tín dụng tiêu dùng

Hiện nay, tình hình thực tế VPBank cho thấy cờng độ làm việc của cán bộ tín dụng tiêu dùng thời gian qua là khá căng thẳng. Việc này dẫn đến hạn chế các hoạt động tiếp xúc khách hàng, kiểm tra và kiểm soát các khoản cho vay. Nhằm đảm bảo chất lợng an toàn tín dụng, đủ nhân lực để nắm bắt các cơ hội kinh doanh mới, việc tang cờng lực lợng cả số lợng lẫn chất lợng cần đợc coi là nhiệm vụ cần thiết của Ngân hàng trong thời gian tới.

trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, khả năng làm việc và khả năng phát triển của sinh viên.

Đi đôi với tăng cờng, đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực phải có các chính sách u đãi, khen thởng và cả kỷ luật cũng phải xứng đáng. Thực hiện gắn quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của cán bộ tín dụng với kết quả hoạt động. Điều này khuyến khích đợc cán bộ nhân viên hết lòng làm việc và cũng ràng buộc họ phải tự chịu trách nhiệm với những hoạt động của mình. Đây là một xu hớng tiến bộ của nền kinh tế thị trờng, tại đó mỗi cá nhân đều nhận thức đợc những phẩm chất và khả năng của bản thân.

Kết luận

Nâng cao khả năng cạnh tranh để khẳng định vị thế trên thị trờng là một vấn đề bức xúc của bất kỳ doanh nghiệp nào đang hoạt động trong nền kinh tế. Ngân hàng TMCP các Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh với t cách là một doanh nghiệp thuộc ngành ngân hàng - nh là một bộ phận trọng yếu của nền kinh tế, lại càng phải nhận thức rõ đợc quan điểm trên. Trên con đờng hội nhập, Ngân hàng phải nhìn nhận lại mình một các nghiêm khắc và thẳng thắn. khả năng cạnh tranh của mình trên thị trờng hiện tại cũng nh trong tơng lại. Những nỗ lực đã tạo cho Ngân hàng có một chỗ đứng vững chắc trong hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam trên thị trờng cho vay tiêu dùng. Tuy nhiên một vấn đề đặt ra là làm thế nào để duy trì đợc vị thế của Ngân hàng trong tơng lai ngay cả khi có sự xuất hiện của các ngân hàng nớc ngoài. Câu trả lời chỉ có thể là phải nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng nói chung và năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng nói riêng.

Đây là một đề tài rất lớn đòi hỏi phải có sự tổng hợp thông tin và kiến thức từ rất nhiều nguồn khác nhau và phải có một thời gian nghiên cứu sâu hơn nữa. Mặt khác do hạn chế về trình độ, khó khăn trong viêc tiếp cận tài liệu nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo trong khoa, các anh chị trong Ngân hàng cùng toàn thể các bạn. Hi vọng rằng trong tơng lai khi có điều kiện nghiên cứu, em sẽ tiếp tục phát triển đề tài trên một cách toàn diện hơn.

Em xin cảm ơn sự hớng dẫn tận tình và góp ý thẳng thắn của thầy giáo TS. Đào Văn Hùng trong quá trình thực đề tài này. Em cũng xin cảm ơn sự trợ giúp và đóng góp ý kiến của các anh chị trong Ngân hàng.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. TS. Nguyễn Hữu Tài - Lý thuyết tài chính tiền tệ - NXB Tài chính, 2001

2. TS. Phan Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Thu Thảo - Ngân hàng thơng mại quản trị và nghiệp vụ - NXB Thống kê - 2002

3. PGS. Mai Siêu - Giáo trình Toán tài chính - NXB Giáo dục - 1998

4. PGS.TS. Nguyễn Văn Nam, PGS.TS Vơng Trọng Nghĩa - Giáo trình Thị trờng chứng khoán - NXB Tài chính - 2002

5. TS. Nguyễn Quang Dong - Bài giảng Kinh tế lợng - NXB Thống kê - 2001 6. Tạp chí ngân hàng các số tháng 3, 7 năm 2003; tháng 1, 2, 3 năm 2004 7. Luật các tổ chức tín dụng - NXB Chính trị Quốc gia - 1998

8. Báo cáo thờng niên VPBank các năm 2001, 2002, 2003

9. Pete.S. Rose - Quản trị ngân hàng thơng mại - NXB Tài chính - 2001 10.WorldBank - Vietnam Development Annual Report

11.IMF Staff Country Report

12.George H. Hempel, Donald G. Simonson - Bank Financial Management (Strategies and Technicques for a Changing Industry)

Nhận xét của đơn vị thực tập

Mục lục

chơng I: tổng quan về hoạt động ngân hàng và dịch

vụ cho vay tiêu dùng của ngân hàng...3

I. Tổng quan về ngân hàng thơng mại và các dịch vụ của ngân hàng...3

1. Ngân hàng là gì?...3

2. Các dịch vụ ngân hàng...4

2.1 Các dịch vụ truyền thống của ngân hàng...4

2.1.1 Thực hiện trao đổi ngoại tệ...4

2.1.2 Chiết khấu thơng phiếu và cho vay thơng mại...4

2.1.3 Nhận tiền gửi...4

2.1.4 Bảo quản vật có giá...5

2.1.5 Tài trợ hoạt động của Chính phủ...5

2.1.6 Cung cấp các tài khoản giao dịch...5

2.1.7 Cung cấp dịch vụ uỷ thác...6

2.2 Những dịch vụ ngân hàng mới phát triển gần đây...7

2.2.1 Cho vay tiêu dùng...7

2.2.2 T vấn tài chính...7

2.2.3 Quản lý tiền mặt...8

2.2.4 Dịch vụ thuê mua thiết bị...8

2.2.5 Cho vay tài trợ dự án...8

2.2.6 Bán các dịch vụ bảo hiểm...9

2.2.7 Cung cấp các kế hoạch hu trí...9

2.2.8 Cung cấp dịch vụ môi giới đầu t chứng khoán...9

2.2.9 Cung cấp dịch vụ quỹ tơng hỗ và trợ cấp...10

2.2.10 Cung cấp dịch vụ ngân hàng đầu t và ngân hàng bán buôn...10

3. Các khuynh hớng ảnh hởng tới hoạt động ngân hàng...11

3.1 Sự gia tăng nhanh chóng trong danh mục dịch vụ...12

3.2 Sự gia tăng cạnh tranh...12

II. hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thơng mại...13

1. Sự hình thành và phát triển của cho vay tiêu dùng...13

2. Khái niệm về cho vay tiêu dùng...14

3. Những loại cho vay dành cho cá nhân và hộ gia đình...15

3.1 Phân loại dựa vào mục đích sử dụng tiền vay của khách hàng...16

3.3 Phân loạt dựa theo phơng thức trả nợ của khách hàng...20

4. Đặc điểm của các khoản cho vay tiêu dùng...22

4.1 Quy mô mỗi khoản vay nhỏ nhng số lợng các khoản vay lớn...22

4.2 Các khoản cho vay tiêu dùng có chi phí khá lớn...22

4.3 Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng hầu nh ít co dãn với lãi suất.23 4.4 Cho vay tiêu dùng có khả năng sinh lời rất cao...23

4.5 Các khoản cho vay tiêu dùng thờng có độ rủi ro cao...23

4.6 So sánh giữa cho vay tiêu dùng và cho vay thơng mại...24

III. năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng...25

1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh...25

2. Những yếu tố ảnh hởng tới năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại...27

2.1 Các yếu tố bên ngoài...27

2.2 Các yếu tố nội tại...28

3. Yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại...29

3.1 Thị phần và tốc độ tăng trởng thị phần của ngân hàng...29

3.2 Chất lợng dịch vụ ngân hàng...30

3.3 Sự đổi mới trong hoạt động ngân hàng...30

3.4 Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng...31

4. Các công cụ cạnh tranh chủ yếu của ngân hàng thơng mại...32

4.1 Cạnh tranh về giá...32

4.2 Cạnh tranh về chất lợng dịch vụ...33

5. Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại trong hoạt động cho vay tiêu dùng...34

Chơng II. năng lực cạnh tranh của VPBank trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng...35

I. Khái quát về VPBank...35

1. Sự ra đời của VPBank...35

2 Cơ cấu tổ chức...36

3 Quá trình phát triển...39

3.1 Thời kỳ đầu thành lập...39

3.2 Giai đoạn khó khăn (1996 2000)...39

3.3 Thời kỳ cải tổ...44

3.3.1 Hoạt động huy động vốn...47

3.3.2 Hoạt động tín dụng:...48

3.3.3 Hoạt động thanh toán quốc tế...48

II. năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực cho vay tiêu

dùng của vpbak...51

1. Hoạt động cho vay tiêu dùng của VPBank...51

2. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng của VPBank...54

2.1 Chất lợng dịch vụ cho vay tiêu dùng...54

2.2 Hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng...57

2.3 Sự đổi mới trong hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng ...60

2.4 Thị phần của Ngân hàng trong thị trờng cho vay tiêu dùng...60

2.5 Một số chỉ tiêu khác...61

III. Thời cơ và những khó khăn, thách thức trong giai đoạn phát triển tới đây của VPBank...65

1. Về thời cơ của Ngân hàng ...65

2. Khó khăn và thách thức...67

2.1 Những khó khăn xuất phát từ Ngân hàng ...67

2.2 Khó khăn xuất phát từ sự cạnh tranh gay gắt trong quá trình hội nhập quốc tế...69

Chơng III. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của VPBank trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng...71

1. Tăng cờng năng lực tài chính, nâng cao hiệu quả quản lý điều hành và phòng chống rủi ro của Ngân hàng ...71

1.1 Nâng cao vốn điều lệ...71

1.2 Nâng cao năng lực quản trị, điều hành của Ngân hàng ...72

1.3 Nâng cao chất lợng cho vay tiêu dùng, giảm thiểu rủi ro của Ngân hàng ...74

1.3.1 Tăng cờng các biện pháp xử lý nợ, giảm nợ quá hạn và thoát ra khỏi tình trạng kiểm soát đặc biệt...74

1.3.2 Nâng cao chất lợng thẩm định cho vay tiêu dùng...75

1.4 Liên kết với ngân hàng thơng mại nớc ngoài ...76

2. Đẩy mạnh công tác Marketing ngân hàng...76

2.1 Thành lập một Phòng Marketing ngân hàng độc lập...76

2.2 Quảng cáo và khuyếch trơng mạnh mẽ các sản phẩm của Ngân hàng ...77

2.3 Hoàn thiện và phát triển những sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng...78

2.4 Thiết lập hệ thống thông tin ngân hàng...83

2.5 Thực hiện chiến lợc khách hàng...84

3. Đổi mới và hoàn thiện công nghệ Ngân hàng ...85

4. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực...87

4.1 Tích cực bồi dỡng, đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực...87

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao nămg lực cạnh tranh của NHTMCP các Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh VN trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng (Trang 87 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w