dài hạn trong những năm tới của ngành Ngân hàng nói chung và NHNo và PTNT
Từ Liêm nói riêng.
Qua phân tích diễn biến hoạt động cho vay trung và dài hạn của NHNo và PTNT Từ Liêm trong những năm gần đây cho ta thấy đợc xu hớng phát triển và một số điểm hạn chế bộc lộ cần phải giải quyết để đảm bảo cho ngân hàng nói chung và NHNo và PTNT Từ Liêm nói riêng luôn hoạt động tích cực và hiệu quả nhất đồng thời cũng để đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế thị trờng.
3.1.1. Phơng hớng phát triển của hệ thống NHNo và PTNT Việt Nam.
Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa, nh hiện nay, xu thế hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ngày càng sâu rộng đã ảnh hởng rất lớn đến tốc độ phát triển kinh tế của đất nớc. Hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng không thể tránh khỏi những khó khăn, vớng mắc trong quá trình hoạt động kinh doanh trên tất cả các lĩnh vực. Mặc dù vậy, NH Việt Nam vẫn không ngừng phát triển với phơng châm chiến lợc của mình là: “hiệu quả trong hoạt động và an toàn trong tăng trởng”. Với các nguyên tắc hoạt động vì các mục tiêu sau đây:
Lấy hiệu quả kinh doanh của khách hàng làm mục tiêu hoạt động.
Đặt vấn đề hiệu quả - an toàn trong tất cả các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của mình lên trớc tiên.
Đáp ứng cao nhất các nhu cầu của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ ngân hàng với chất lợng tốt nhất, rủi ro và chi phí thấp nhất.
Hoạt động luôn tuân theo pháp luật và những nguyên tắc, nghiệp vụ ngân hàng.
Phát triển lành mạnh và hội nhập với các ngân hàng trên địa bàn và trong cả nớc.
Với những thành quả đạt đợc trong những năm qua đã tạo đợc uy tín trong nền kinh tế thị trờng, vị thế của Ngân hàng đã thực sự rất quan trọng và cần thiết trong nền kinh tế Việt Nam nói chung và các bộ ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh nói riêng. Để hoạt động kinh doanh của mình trong thời gian tới có hiệu quả hơn, NH đã đề ra các phơng hớng kinh doanh nh sau:
Thứ nhất: Tăng nhanh tổng tài sản đi đôi với từng bớc chuyển dịch cơ cấu
tài sản nợ - tài sản có, cơ cấu kinh doanh và đầu t (cả cơ cấu nguồn vốn và sử dụng vốn, tín dụng) theo thông lệ quốc tế; coi trọng và lấy đầu t phát triển làm trọng tâm và cốt lõi.
Thứ hai: Coi trọng việc giám sát và kiểm soát rủi ro kinh doanh, rủi ro hệ
thống ở mức thấp nhất. Tuân thủ kinh doanh thơng mại theo cơ chế thị trờng trong khuôn khổ pháp luật theo định hớng, chủ trơng, cơ chế, chính sách của Đảng và Nhà nớc, phục vụ tốt nhất cho phát triển kinh tế - xã hội. Tiếp tục hoàn thiện việc đa công nghệ hiện đại vào hoạt động kinh doanh, quản trị điều hành để từng bớc hội nhập, phát triển ổn định, bền vững và đạt hiệu quả kinh tế cao.
Thứ ba: Đi sâu phân tích kế hoạch hàng năm để chủ động tìm kiếm, lựa
ớng đầu t tín dụng trung và dài hạn cho những dự án tạo ra sản phẩm có chất lợng, xác định rõ đợc thị trờng tiêu thụ, có khả năng cạnh tranh và hội nhập.
Thứ t: Nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn, đảm bảo khả năng thu hồi nợ vay, an toàn tín dụng, giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động tín dụng.
Thứ năm: Tăng cờng công tác thẩm định dự án đầu t, các phơng án sản xuất
kinh doanh của khách hàng, nghiên cứu các phơng pháp để rút ngắn thời gian thẩm định một dự án nhng không làm ảnh hởng đến chất lợng thẩm định.
Đối với hoạt động cho vay vốn trung và dài hạn:
+ Vốn tín dụng trung và dài hạn phải đầu t vào các đối tợng và dự án kinh tế hoạt động có hiệu quả, đúng mục đích và bảo đảm khả năng thu hồi vốn, đặc biệt là các dự án trong lĩnh vực xuất khẩu, nhập khẩu, du lịch và các khoản vay nhằm đổi mới công nghệ. Các Ngân hàng thơng mại phải thờng xuyên kiểm soát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng. Phát hiện kịp thời để có biện pháp xử lý đối với những trờng hợp vi phạm hợp đồng tín dụng, gây ảnh hởng tới Ngân hàng. Kiên quyết không cho vay đối với những khách hàng không đủ điều kiện vay vốn, không có tài sản thế chấp (trừ một số trờng hợp đợc phép tín chấp) các dự án có tính khả thi thấp. Tuy nhiên không vì quá lo ngại mà thu hẹp quy mô tín dụng, các Ngân hàng thơng mại phải chủ động tìm đến các dự án kinh tế để tìm thị trờng đầu t cho vay trung và dài hạn.
+ Về việc dùng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn: Định h- ớng chung là các Ngân hàng thơng mại vẫn đợc trích một phần vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn sao cho phù hợp với khả năng cân đối nguồn vốn của mình, và phải đảm bảo an toàn tài sản.
+ Cần xác định cho các đơn vị kinh tế thấy rõ vốn vay của Ngân hàng chỉ là nguồn vốn bổ sung bên cạnh các nguồn khác. Vì vậy, trớc khi xem xét cho vay các Ngân hàng thơng mại cần phân tích xem các đơn vị kinh tế đã khai thác hết mọi nguồn vốn có thể huy động cha, nếu còn thiếu Ngân hàng sẽ cho vay bổ sung thêm.
+ Hệ thống Ngân hàng phải đợc kiểm tra, kiểm toán, thanh tra thờng xuyên, đảm bảo hoạt động tín dụng của Ngân hàng có chất lợng và an toàn.