Các yếu tố nớc ngoà

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh trạnh mặt hàng dệt may trong hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp Việt Nam (Trang 35 - 38)

Xu hớng sản xuất và tiêu thụ hàng dệt may trên thị trờng thế giới

Với dân số trên 6 tỷ ngời, thế giới là một thị trờng tiêu thụ rất nhiều sản phẩm dệt may. Cùng với thu nhập thế giới tăng lên, cùng với nhu cầu ăn mặc, mua sắm cũng tăng lên. Ngoài ra, hoạt động thời trang diễn ra mang tính chất xuyên quốc gia sẽ là cơ hội để ngành dệt may phát triển trong thời gian tới. Điều kiện thời tiết khí hậu ở các nớc khác nhau đòi hỏi các DN dệt may phải cung cấp những sản phẩm khác nhau thích ứng với tính thời vụ trong năm. Đời sống càng khá lên với thu nhập ngày càng cao, con ngời có xu hớng quay về với thiên nhiên. Do vậy những sản phẩm dệt may có xuất xứ từ tự nhiên nh tơ tằm, lanh, thổ cẩm sẽ là những sản phẩm đợc ngời tiêu dùng a chuộng. Việt Nam ta có lợi thế về những mặt này, cần khai thác triệt để. Bên cạnh đó, với phong trào bảo vệ động vật hoang dã đang diễn ra trên toàn thế giới đã làm cho nhu cầu các sản phẩm may từ da động vật đợc thu hẹp, điều này đặt ngành dệt may thế giới phải thế bằng sản phẩm khác có chức năng tơng đơng để chống rét vào những mùa đông băng giá. Đồng thời do không khí bị ô nhiễm nặng nề, con ngời cần có những sản phẩm để bảo vệ da. Tất cả làm cho sản phẩm dệt may ngày càng đa dạng, phong phú.

Ngoài ra, trong sản xuất xu hớng của thế giới hiện nay là ngành dệt may đang chuyển dần sang các nớc đang phát triển, nhất là Châu á, sẽ tạo điều kiện cho ngành dệt may Việt Nam có cơ hội phát triển.

Xu hớng tự do hoá mậu dịch

Tham gia vào AFTA, thực hiện tiến trình CEPT, Việt Nam sẽ có điều kiện xuất khẩu hàng dệt may hơn vào một thị truờng hơn 400 triệu dân của khu vực ASEAN với đòi hỏi chất lợng sản phẩm không quá cao nh thị trờng Âu Mỹ. Tuy nhiên điều này cũng đặt ngành dệt may Việt Nam trớc những thách thức, đó là hàng dệt may hiện nay của ta đang đợc bảo hộ cao sẽ giảm dần xuống 5% vào năm 2006. Còn theo hiệp hội ATC-WTO vào cuối năm ngoái, các nớc phát triển đã bỏ hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may từ các nớc thành viên. Nh vậy, khi Việt Nam là thành viên của WTO sẽ đợc hởng những u đãi này, Nhng trớc mắt Việt Nam đang ở vào vị thế bất lợi khi hầu hết các nớc khu vực có tiềm năng xuất khẩu lớn đều đã là thành viên của WTO.

Thị trờng

Hàng dệt may Việt Nam hiện đang xuất khẩu vào hai khu vực thị trờng có hạn ngạch và không có hạn ngạch. Trong thị trờng có hạn ngạch quan trọng nhất là thị trờng EU (chiếm khoảng 90% tổng kim ngạch xuất khẩu sang các nớc quản lý bằng hạn ngạch). Tuy nhiên, một số vấn đề cần chú ý khi xuất khẩu vào thị tr- ờng này là phải tích cực khai thác các mặt hàng mới thuộc doanh mục hiệp định. Bên cạnh đó, vì ta cha phải là thành viên của WTO nên cha đợc những u đãi mậu dịch mà EU dành cho. Thời gian gần đây, việc xuất khẩu dệt may vào EU trở nên khó khăn hơn vì kiểm tra chất lợng gắt gao và EU gâu sức ép đối với một số lĩnh vực tiềm năng của nớc ta. Thị trờng EU sẽ mở rộng vào những năm tới khi kết nạp thêm 11 thành viên chủ yếu vào các nớc Đông Âu. Ngoài EU thị trờng hạn ngạch còn có Canada, Nauy Thổ Nhĩ Kỳ, tuy nhiên, những thị trờng này không lớn lắm. Đối với thị trờng phi hạn ngạch trớc đây vẫn là thị trờng Nhật Bản nhng sau khi ký đợc hiệp định thơng mại Việt-Mỹ sản phẩm Việt Nam đã có thể thâm nhập đợc vào thị trờng hấp dẫn nhất thế giới này với nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may trên 60 tỷ USD.

Các đối thủ cạnh tranh

Trớc hết là các thành viên của các nớc ASEAN đặc biệt là các thành viên cũ. Các nớc này hầu hết đã tự túc đợc nguyên liệu với chất lợng cao và các phụ kiện tốt nên càng giảm đợc giá thành sản phẩm.

Một đối thủ cạnh tranh nguy hiểm khác đối với hàng dệt may Việt Nam chính là Trung Quốc. Với lợi thế về giá nhân công lại tự túc đợc nguyên liệu, bên cạnh đó do ngành dệt đã phát triển lâu đời làm cho giá thành các sản phẩm dệt

may của Trung Quốc rẻ hơn. Cộng thêm với việc Trung Quốc đã là thành viên của WTO đã tạo điều kiện cho Trung Quốc thâm nhập vào tất cả các thị trờng tiêu thụ hàng dệt may lớn trên thế giới.

Bên cạnh đó, ấn Độ, CHDCND Triều Tiên cũng là những nhà sản xuất tơ lụa có tiếng mà các DN Việt Nam cũng phải tính đến khi tham gia vào thị trờng khu vực và thế giới. Từ đó ta có thể nhận thấy rằng, đối với ngành dệt may Việt Nam , các DN đã có quá nhiều những đối thủ nặng ký và do đó, nếu không đợc đầu t đúng mức về mọi phơng diện thì các DN dệt may Việt Nam khó lòng có thể đứng vững trên thị trờng trong khu vực và trên thế giới.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh trạnh mặt hàng dệt may trong hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp Việt Nam (Trang 35 - 38)