Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thuốc tại Cty cổ phần chữ thập đỏNhững giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thuốc tại Cty cổ phần chữ thập đỏ (Trang 31 - 36)

1. Tóm tắt và đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh chính của công ty trong thời gian vừa qua. ty trong thời gian vừa qua.

1.1. Tình hình kinh doanh chung.

Với nền kinh tế thị trờng cạnh tranh diễn ra gay gắt, công ty không những phải đối mặt với những công ty trong nớc mà phải cạnh tranh với các công ty n-

Để đứng vững và phát triển công ty phải hết sức nỗ lực đẩy mạnh nâng cấp kho bãi, đảm bảo bảo quản tốt sản phẩm. Có kế hoạch vận chuyển sao cho hợp lý vì địa bàn rộng. Thờng xuyên đào tạo về chuyên môn cho nhân viên nhất là đội ngũ chào hàng. Chú trọng nghiên cứu nắm bắt thị trờng. Tạo mối quan hệ tốt với khách hàng. Không ngừng tìm kiếm và tạo dựng mối quan hệ với khách hàng nhất là những khách hàng là tổ chức.

Chính vì vậy mà doanh nghiệp đạt đợc mức tiêu thụ cao. Doanh thu hàng tháng là 2.721.000.000 và công ty đợc hởng 11% mức doanh thu.

10/2002 11/2002 12/2002 1/2003 Doanh thu 2751 2625 3335 3365 Chi phí bán hàng 15,7 128,7 130.3 121,5 Chi phí quản lý 210,4 300,4 330,3 210,5 Lợi nhuận 71,6 68,9 82,3 85,6 Vốn cố định 3316 3530 4500 4800 Vốn lu động 5164 5235,6 5830 5920 Thu nhập bình quân 1,2 1,25 1,3 1,4

Bảng kết quả sản xuất kinh doanh

Nhìn vào bảng kết quả kinh doanh ta thấy, đây là doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Doanh thu của công ty tăng liên tục khả năng tiêu thụ sản phẩm ngày một tăng. Doanh thu 10/2002 là 2 tỷ 271 triệu đến 1/2003 là 3.365.000.000 tăng 23,66%.

Lợi nhuận 10/2002 lợi nhuận đạt đợc 71,6 triệu đến tháng 11 năm 2002 công ty doanh số tăng nhng khoản chi phí quá cao làm cho mức lợi nhuận giảm đi. Đến tháng 1 năm 2003 lợi nhuận đạt đợc 85,6 tỷ.... nguồn vốn ngày càng tăng do kinh doanh lãi và các nguồn vay từ ngân hàng. Do tháng 12 đầu t vào mua thêm phơng tiện chuyên chở và nâng cấp nhà kho làm tăng mức chi phí.

Nh vậy kết quả mà công ty đạt đợc còn khiêm tốn. Để công ty phát triển lâu dài công ty phải có những nhìn nhận đúng đắn trong chính sách marketing của công ty nhằm phát huy tối đa nội lực tận dụng những cơ hội, hạn chế điểm yếu và phát huy những u thế của công ty.

2. Các chính sách marketing ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh.

2.1 Chính sách sản phẩm.

Công ty đẩy mạnh tìm kiếm nhiều sản phẩm mới từ nhiều nhà sản xuất giúp công ty đa ra thị trờng những sản phẩm nhằm thoả mãn cao nhất nhu cầu ngời tiêu dùng. Công ty đã đặc biệt quan tâm đến việc lập kế hoạch phát triển sản phẩm nhằm đa dạng hoá chủng loại.

Công ty mới chỉ tiêu thụ mạnh sản phẩm của mình ở những đoạn thị trờng có thu nhập trung bình và thấp, cha có khả năng tiêu thụ sản phẩm của mình ở những đoạn thị trờng có thu nhập cao.

Không chỉ dừng lại ở phân phối của hai công ty FARMERDIC và IMEXPHARM mà đẩy mạnh tìm kiếm và phân phối sản phẩm cho các nhà sản xuất khác.

Vì thị trờng phân tán nên việc bảo quản và vận chuyển sản phẩm cũng đợc kiểm tra hớng dẫn tiến hành tôt, không để cho sản phẩm h hỏng đến tay ngời tiêu dùng.

Công ty có trách nhiệm rất cao với hàng hoá đa ra thị trờng, không bao giờ đa sản phẩm h hỏng ra thị trờng. Trong trờng hợp sản phẩm khách hàng đã mua nhng do việc vận chuyển bảo quản quá thời hạn làm ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm đều đợc công ty thu hồi và đổi lại hay hoàn tiền.

2.2 Chính sách xúc tiến.

Về mặt này công ty còn rất nhiều hạn chế, phần dành cho quảng cáo cha là bao. Việc bán hàng sử dụng nhiều tới yếu tố cá nhân.

- Công ty thờng xuyên tham gia các hội trợ với mục đích giới thiệu sản phẩm tới các bạn hàng.

- Công ty lấy sự thoả mãn của khách hàng là phơng châm hàng đầu.

- Công ty cử các nhân viên đi chào hàng tới những khách hàng là các tổ chức, đại lý.. để mở rộng thị trờng và gây dựng mối quan hệ mật thiết với họ.

2.3 Chính sách giá.

Khách hàng của công ty thờng là các đại lý và tổ chức nên giá cả là một yếu tố quan trọng. Nó ảnh hởng tới doanh số bán hàng và lợi nhuận của doanh nghiệp nên Công ty Vina Reco coi giá cả là một trong những công cụ quan trọng trong chiến lợc phát triển của mình. Chính sách giá áp dụng trong Công ty theo hình thức giá linh hoạt. Chính sách giá phụ thuộc vào một phần vào nhà sản xuất, một phần Công ty có thể nâng lên hạ xuống phù hợp với từng điều kiện hoàn cảnh, từng đối tợng sao cho cả hai bên cùng có lợi. Thông thờng thì các đại lý hay các nhà phân phối hởng 4 – 6% doanh thu. Công ty hởng mức 16% từ nhà sản xuất cộng thêm phần chênh lệch. Công ty cần điều chỉnh giá sao cho thoả đáng và có lợi nhất. Nếu khách hàng mua với số lợng lớn thì giá cả có thể thấp, lợi nhuận tăng theo quy mô.

Công ty áp dụng chính sách giá phân biệt đối với một số mặt hàng về thiết bị y tế, Công ty có những chính sách hỗ trợ về chi phí cho những khách hàng ở xa về chi phí vận chuyển để các khách hàng không bị thiệt. Giá bán chênh lệch không đáng kể điều đó có lợi cho ngời tiêu dùng, nếu sản phẩm của Công ty khó tiêu thụ trên thị trờng thì Công ty có thể hạ giá và tăng phần trăm doanh thu cho các đại lý. Ngoài ra việc định giá còn cần phải xem xét những yếu tố về đối thủ cạnh tranh trên thị trờng.

Nh vậy Công ty đã đa ra đợc những chính sách phù hợp với từng điều kiện hoàn cảnh, việc định giá đã xem xét tới các yếu tố thị trờng, đối thủ cạnh tranh, mối quan hệ với các khách hàng.

2.3.2. Tăng cờng tiết kiệm chi phí.

Chi phí dành cho bảo quản và vận chuyển tơng đối nhiều, Công ty cần phải đề ra những kế hoạch vận chuyển hợp lý nhất, rút ngắn đợc quãng đờng vận chuyển, giảm chi phí, lựa chọn phơng tiện vận chuyển thuận tiện nhất và đạt hiệu quả cao nhất đảm bảo cho an toàn sản phẩm và đảm bảo về mặt thời gian.

2.4. Chính sách phân phối.

Đời sống kinh tế đợc cải thiện việc chăm lo sức khoẻ khám chữa bệnh đ- ợc quan tâm hơn. Nh vậy là tạo điều kiện tiêu thụ thuận lợi cho Công ty.

Thị trờng tiêu thụ của Công ty rộng khắp từ bắc tới nam, không kể thị trờng nớc ngoài. Thị trờng trong nớc gồm hầu hết các tỉnh và thành phố lớn, thị xã ở 61 tỉnh thành, mỗi tỉnh thành có 2 – 3 đại lý. Việc tạo dựng mối quan hệ kinh doanh đối với khách hàng ở nớc ngoài có thể thông qua các trung gian hoặc chủ động tìm kiếm tới khách hàng qua gửi th qua mạng.

Thị trờng trong nớc hầu hết ở các thành phố lớn và thị xã ở cả 3 miền. Khách hàng mua sản phẩm của công ty có thể đến mua hàng trực tiếp tại kho hay các đại lý của công ty và thanh toán bằng tiền mặt hay chuyển khoản.

Việc tiêu thụ sản phẩm của công ty tại thị trờng nớc ngoài đợc thực hiện qua các hợp đồng và mặt hàng chủ yếu là nguyên liệu tinh dầu.

3.2. Công tác lập kế hoạch và thực hiện phân phối sản phẩm.

Việc lập kế hoạch thực chất là dự đoán số lợng chủng loại sản phẩm sẽ phân phối cho khách hàng để từ đó có những kế hoạch lu trữ và vận chuyển sao cho hợp lý tránh chồng chéo. Hay sắp xếp bố trí công việc cần làm để khi thực hiện dễ dàng hơn, hạn chế đợc những chi phí không cần thiết, tiết kiệm đợc thời gian. Nếu sản phẩm bị tồn kho thì rất bất lợi trong việc bảo quản hay chi phí lu kho là rất lớn. Công ty thờng xuyên lập kế hoạch phân phối hàng tuần, hàng tháng sao cho sản phẩm đến tay khách hàng một cách nhanh nhất và ít tốn kém.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thuốc tại Cty cổ phần chữ thập đỏNhững giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thuốc tại Cty cổ phần chữ thập đỏ (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w