Xác định tỷ lệ chiết khấu lớn nhất doanh nghiệp chấp nhận được.

Một phần của tài liệu Phân tích và đề ra những biện pháp nhằm cải thiên tình hình tài chính của Công ty cổ phần may Thăng Long (Trang 46 - 48)

Kỳ thu nợ vượt quá 90 ngày nên Công ty phải chịu chi phí cho khoản tiền này trong bốn tháng.

Doanh nghiệp chấp nhận chiết khấu khi giá trị hiện tại của khoản tiền khách thanh toán có chiết khấu lớn hơn hoặc bằng giá trị hiện tại của khoản tiền thanh toán không chiết khấu sau n kỳ.

Mà theo mức lãi xuất của ngân hàng công thương hiện nay là:

Thời hạn VNĐ (%/tháng)

Cá nhân Tổ chức KTXH

2 tháng 0.6 0.64 3 tháng 0.57 0.71 TB 0.6 0.65 Ta có công thức: M (1 - i) - M ≥ 0 (1 + R)T (1 + R)n Trong đó:

M: Khoản tiền khách hàng cần phải thanh toán khi chưa có chiết khấu i%: Tỷ lệ chiết khấu

T: thời gian khách hàng thanh toán sau khi mua hàng (tháng)

M / (1 + R)n : giá trị hiện tại của số tiền khách hàng trả sau n tháng.

M(1 - i%)/(1 + R) T: giá trị hiện tại của số tiền khách hàng thanh toán sớm để hưởng chiết khấu.

Trường hợp 1: Khách hàng thanh toán ngay (T = 0)

M( 1 – i%) - M ≥ 0

(1 + 0,6% )4

⇒ i ≤ 2,36%

Trường hợp 2: Khách hàng thanh toán trong vòng 1- 30 ngày ( T = 1) M( 1 – i%)

- M ≥ 0

(1 + 0,60%)1 (1 + 0,60%)4

⇒ i ≤ 1,78%

Trường hợp 3: Khách hàng thanh toán trong vòng 31- 60 ngày (T = 2) M( 1 – i%)

- M ≥ 0

(1 + 0,64%)2 (1 + 0,64%)4

⇒ i ≤ 1,27%

Trường hợp 4: Khách hàng thanh toán trong vòng 61-90 ngày (T = 3)

(1 + 0,71%)3 (1 + 0,71%)4

⇒ i ≤ 0,7%

Nếu khách hàng thanh toán ngoài 90 ngày doanh nghiệp không áp dụng chiết khấu vì khi đó i ≤ 0 có nghĩa là chi phí đầu tư cho khoản phải thu có chiết khấu lớn hơn chi phí đầu tư cho khoản phải thu không chiết khấu. Doanh nghiệp không có lợi.

Một phần của tài liệu Phân tích và đề ra những biện pháp nhằm cải thiên tình hình tài chính của Công ty cổ phần may Thăng Long (Trang 46 - 48)