II- Đánh giá khả năng cạnh tranh thép xây dựng của
2. Phân tích khả năng cạnh tranh thép xây dựng của Tổng công ty
2.3. Tác động của việc hội nhập AFTA
AFTA sẽ làm tăng khối lợng buôn bán thép trong nội bộ ASEAN cũng nh giữa các nớc ASEAN với các nớc ngoài khu cực, AFTA sẽ giúp các nhà sản xuất thép tại các nớc thành viên có thể nhập khẩu đợc nguyên liệu đầu vào từ các nớc AFTA khác với giá rẻ hơn, từ đó có thể hạ giá thành sản xuất và tăng khả năng cạnh tranh trên các thị trờng ngoài ASEAN, dẫn đến tăng kim ngạch buôn bán giữa các nớc trong khu vực với thế giới bên ngoài. Nh vậy, AFTA góp phần mở rộng thị trờng cho các quốc gia thành viên. Thị trờng ở từng nớc thành viên có thể nhỏ, nhng khi tham gia AFTA sẽ đợc hởng lợi thế thị trờng của cả AFTA với số dân hiện nay vào khoảng 500 triệu ngời. Một thị trờng lớn (đứng thứ 4 sau Bắc Mỹ, liên minh Châu Âu và nhật Bản), ổn định và có tốc độ tăng trởng cao không những sẽ giúp cho các quốc gia ASEAN tăng đợc sức mạnh trong thơng lợng thơng mại toàn cầu mà còn có tác động thu hút vốn đầu t nớc ngoài mạnh hơn. Các nhà đầu t nớc ngoài khi đầu t vào một quốc gia thành viên ASEAN sẽ tính tới thị trờng của cả ASEAN chứ không phải thị trờng bản thân nớc đó.
Tuy nhiên, tác động của AFTA đối với từng nớc ASEAN cũng sẽ rất khác nhau. Mặc dù AFTA sẽ mang lại lợi ích cho tất cả các nớc thành viên, song các nớc phát triển hơn, nhất là trong giai đoạn đầu, sẽ đợc hởng lợi nhiều hơn so với các nớc kém phát triển hơn. Bên cạnh những cơ hội nh đã nêu trên AFTA cũng đã và sẽ đặt ra cho các nớc thành viên một số thách thức, tuy mỗi nớc ở một mức độ khác nhau, nh: hàng nội địa có thể bị cạnh tranh mạnh hơn hàng hoá nhập khẩu, một số quốc gia phải thu hẹp một số đơn vị sản xuất, kinh doanh kém hiệu quả.v.v Theo nghiên cứu… của một nhóm chuyên gia về tác động của AFTA đối với việc làm thay đổi cơ cấu công nghiệp của các quốc gia ASEAN cho thấy, các nớc Malaixia, Thái Lan và Singapo có thể sẽ tập trung phát triển mạnh hơn các ngành công nghiệp có hàm lợng vốn và công nghệ cao hơn, trong đó có ngành sản xuất thép . Do phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu nên các nớc này vẫn chủ yếu sản xuất các sản phẩm thép cán từ sắt thép vụn nấu luyện trong lò điện, phôi thép vuông, thép cuộn cán nóng mà nguồn cung ứng chủ yếu vẫn từ Nga và Ucraina.
Việc hội nhập của kinh tế Việt Nam với khu vực và thế giới là xu thế không thể đảo ngợc. Việt Nam tham gia AFTA đồng nghĩa với việc xóa bỏ dần hàng rào thuế quan và phi thuế quan và có nghĩa là xoá bỏ sự bảo hộ của Nhà nớc đối với các đơn vị sản xuất, kinh doanh buộc các doanh nghiệp phải thật sự tham gia vào cuộc cạnh tranh khắc nghiệt trên thị trờng khu vực. Qua cuộc cạnh tranh này có những cơ sở sẽ vợt qua đợc khó khăn, đủ sức để cạnh tranh và sẽ phát triển đi lên, ngợc lại một số doanh nghiệp không vơn lên đợc, không đủ sức cạnh tranh sẽ bị phá sản.
Hiện nay các nớc ASEAN vẫn phải nhập khâủ một lợng phôi thép không nhỏ (nhng phần lớn là phôi dẹt để cán thép cuộn cán nóng). Nhìn chung các nớc ASEAN đều đã d công suất cán các sản phẩm thép so với nhu cầu của nớc họ . Công suất sản xuất thép xây dựng đạt 15 triệu tấn, trong khi nhu cầu hàng năm chỉ bằng 2/3 tổng công suất (ví dụ: năm 1999 nhu cầu thép xây dựng là 19,8 triệu tấn , đạt 62,5 % và sản lợng thực tế đạt 42,6% tổng công suất thiết bị). Các số liệu này phản ánh một thực tế là giá thành sản xuất thép trong nớc vẫn cao hơn giá thép nhập khẩu .
Tuy nhiên, trong cơ chế thị trờng mở hiện nay, các nớc ASEAN vẫn cho phép các doanh nghiệp của họ nhập khẩu và xuất khẩu các sản phẩm thép. Mặt khác, cơ cấu trong điều kiện hiện nay, giá thép của Nga và Ucrraina thấp hơn so với giá thành
sản xuất của các nớc ASEAN, nên nhiều doanh nghiệp ở các nớc ASEAN vẫn nhập khẩu thép của Nga, Ucraina và do đó nhiều nhà máy của họ không sản xuất hết… công suất.
Thời gian qua các doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu thép từ các nớc ASEAN với số lợng không đáng kể. Vì: thứ nhất, thép xây dựng trong nớc đã đáp ứng đủ, Nhà nớc không cho nhập và một lẽ nữa là giá thành sản xuất thép của các nớc này vẫn còn cao. Các mặt hàng thép khác thờng nhập khẩu từ Nga và Ucraina vì có giá thành sản xuất và giá bán thép thấp hơn các nớc khác. Thị trờng nhập khẩu các sản phẩm thép hiện nay và trong tơng lai của một số nớc nh Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia vẫn là Bắc Mỹ, EU và một phần nhỏ ở Nam Phi. ở các thị trờng này giá bán thép cao hơn ở thị trờng các nớc ASEAN, trong đó có thị trờng Việt Nam.
Ngành thép của chúng ta hiện nay còn thua kém so với ngành thép của các nớc ASEAN. Bởi vậy, giá thép xây dựng của các nhà máy cán thép Việt Nam cao hơn giá thép xây dựng nhập khẩu từ Nga và các nớc Liên Xô cũ (CIF cảng Việt Nam ) từ 10-15% (từ 25-38 USD/tấn ) và cao hơn giá thép nhập khẩu từ các nớc khác còn lại (CIF cảng Việt Nam ) khoảng gần 5% (10-13 USD/tấn). Các nớc xung quanh ta đã xây dựng các nhà máy cán thép xây dựng từ những năm 80, tức là đi trớc chúng ta khoảng hơn 10 năm. Các nhà máy này đã hết khấu hao hoặc đã khấu hao đợc hơn nửa tài sản cố định. Do đó, giá thành sản xuất của họ thấp hơn của chúng ta từ 5-15 USD/Tấn đối với thép xây dựng.
Đến năm 2006, Việt Nam sẽ bãi bỏ các biện pháp hạn chế số lợng và phi quan thuế. Thuế nhập khẩu hàng hoá từ các nớc ASEAN chỉ còn từ 0-5%. Nh vậy giá thép xây dựng của ASEAN vào Việt Nam (CIF) sẽ cao hơn mức giá quốc tế đúng bằng mức thuế nhập khẩu (5%). Nh vậy, có thể một lợng thép khá lớn (từ 1-2 triệu tấn thép các loại) sẽ đợc nhập khẩu vào Việt Nam từ các nớc ASEAN nếu nh giá thép trong n- ớc sẽ không giảm đợc từ 10-15 % và chất lợng sản phẩm không tốt hơn so với hiện nay. Tuy nhiên, phần lớn thép do các nớc ASEAN có hàm lợng giá trị gia công nội địa thấp do phải nhập phôi, nguyên liệu ban đầu, nên khó đợc hởng mức thuế nhập khẩu 0-5%. Những sản phẩm có hàm lợng giá trị gia công cao hơn nh ống thép mạ có thể xâm nhập thị trờng Việt Nam với tỷ lệ lớn hơn. VSC cũng có thuận lợi khi AFTA tạo cơ hội mở rộng thị trờng cho thép Thái Nguyên và Thép Miền Nam xâm
nhập thị trờng các nớc trong khu vực, nhất là các thị trờng Thái Lan, Lào , Cămpuchia và Mianma.
Vấn đề còn lại là chất lợng sản phẩm phải đợc nâng cao và giá thành hạ hơn nữa. Đồng thời VSC phải tự khẳng định mình, không trông chờ ỷ lại vào các chính sách u đãi về vốn, về bảo hộ sản xuất và kinh doanh trong nớc. ở đâỵ sự bảo hộ sản xuất thép trong nớc phải đợc quan niệm nh là sự hỗ trợ tích cực các điều kiện cho sản xuất thép trong nớc phát triển, nhất là trong giai đoạn đầu của tự do hoá thơng mại, nó khác hoàn toàn với sự bảo hộ mậu dịch trong một nền kinh tế hớng nội, khép kín dựa vào thay thế nhập khẩu.
Tóm lại, tham gia AFTA là bớc đi tất yếu đầu tiên của Việt Nam trên con đ- ờng hội nhập với khu vực và thế giới. AFTA mở ra cho VSC cơ hội củng cố lại một cách toàn diện từ khối sản xuất đến khối lu thông để có thể nâng cao khả năng mở rộng thị trờng và cạnh tranh không chỉ trong nớc mà còn ở các nớc trong khu vực và xa hơn là các thị trờng Bắc Mỹ, EU mà hiện nay một số nớc ASEAN khác đã làm đ- ợc .
Từ sự phân tích trên (về các đối thủ cạnh tranh, sản phẩm thay thế, Nhà nớc, tác động của AFTA ) ta có thể rút ra những cơ hội và thách thức (đe doạ) đối… với Tổng công ty nh sau:
Cơ hội:
Nhu cầu tiêu dùng của xã hội đối với sản phẩm thép ngày càng tăng. Chúng ta đều biết rằng đối với bất cứ công ty nào nhu cầu của xã hội luôn luôn là động lực thúc đẩy sự phát triển của nó. Đối với thép xây dựng trong điều kiện đất nớc đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhu cầu về cơ sở hạ tầng đầu t là rất lớn, với vai trò và vị trí không thể thiếu đợc của mình trong nền kinh tế. Tổng công ty thép Việt Nam cũng nhận đợc rất nhiều sự quan tâm của chính phủ.
Các yếu tố kinh tế : Sau cuộc khủng hoảng tài chính, nền kinh tế nớc ta đã có tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao, tỷ lệ lạm phát trong nhiều năm gần đây tơng đối thấp và tỷ giá hối đoái khá ổn định rất thuận lợi cho đầu t phát triển của Tổng công ty, tạo đợc sự ổn định và chủ động trong sản xuất kinh doanh.
Sự quan tâm hỗ trợ của Nhà nớc : Tổng công ty có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Do đó, nó nhận đợc sự quan tâm chú trọng rất lớn của Nhà nớc. Nhà nớc đã có nhiều chính sách phát triển hỗ trợ rất lớn cho Tổng công ty. Trong tơng lai, Tổng công ty cần phải tận dụng lợi thế lớn này để tạo tiền đề phát triển.
Sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới: Với lợi thế về quy mô và sự u đãi của chính phủ, khả năng tiếp nhận những công nghệ tiến tiến trên thế giới đối với Tổng công ty là dễ dàng hơn so với các công ty t nhân. Việc ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất giúp nâng cao chất lợng, năng suất và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của VSC.
Hiện tại và trong vài năm tới, có thể nói công nghệ trong nớc để ứng dụng cho việc sản xuất sản phẩm thay thế của thép cha thể áp dụng rộng rãi, đặc biệt là thép xây dựng. Do vậy, trong 5 năm tới Tổng công ty hầu nh không phải quan tâm đến sản phẩm thay thế.
Việc Việt Nam gia nhập AFTA là cơ hội cho Tổng công ty mở rộng thị trờng tiêu thụ thép xây dựng của mình.
Đe doạ:
• Đe doạ từ các đối thủ cạnh tranh: đây là mối đe doạ lớn nhất đối với sự phát triển của Tổng công ty, chúng ta đều biết Tổng công ty chịu sự cạnh tranh rất lớn từ các doanh nghiệp ngoài nớc cũng nh sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp ngoài VSC ở trong nớc. Hơn nữa, khả năng cạnh tranh của Tổng công ty còn yếu do đó trong tơng lai phải đối diện với một sức ép cạnh tranh khá lớn.
• Sự gia nhập các tổ chức kinh tế, thơng mại thế giới của nớc ta: Vốn đã yếu về cạnh tranh, do đó khi nớc ta tham gia vào các tổ chức kinh tế, thơng mại trên thế giới thì các hàng rào thuế quan và phi thuế quan bị phá bỏ, khi đó sự bảo hộ của Nhà nớc đối với Tổng công ty không còn nh trớc. Tổng công ty phải đối diện với một môi trờng kinh doanh mới, cạnh tranh diễn ra găy gắt và mạnh hơn, nhất là từ các sản phẩm ngoại nhập. Do đó, một số đơn vị thuộc Tổng công ty không vợt lên đợc, không đủ sức cạnh tranh sẽ bị phá sản.
• Các điều luật về bảo vệ môi trờng ra đời cũng gây khó khăn lớn cho Tổng công ty. Là công ty duy nhất tự sản xuất phôi, tức là phải sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên, do đó trong tơng lai khi nguồn tài nguyên khoáng sản ngày càng cạn kiệt thì vấn đề môi trờng càng trở nên cấp bách. Hơn thế nữa, do trình độ khoa học kỹ thuật sản xuất còn lạc hậu, do đó trong các đơn vị sản xuất thuộc Tổng công ty sẽ phải đầu t khá lớn vào việc bảo vệ môi trờng sản xuất, đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật quy định. Những điều đó đem đến khó khăn hơn cho Tổng công ty.