- Chiến lợc mới kinh tế mới của Liên bang Nga sau năm 2000 và những năm tiếp theo
2.2.4.1. Trong giai đoạn trớc
Nhìn chung nhịp độ tăng trởng thơng mại giữa hai nớc vẫn cha bằng thời kỳ còn tồn tại Liên Xô và càng cha tơng xứng với quan hệ truyền thống và tiềm năng của hai nớc. Quan hệ buôn bán hai chiều giữa Việt Nam và Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay có thời kỳ giảm, có thời kỳ tăng đáng kể, nhng nếu so sánh với trị giá xuất khẩu và trị giá nhập khẩu của cả nớc thì mức độ buôn bán hai chiều giữa Việt Nam và Liên bang Nga còn ở mức độ quá thấp. Vì sao Việt Nam và Liên bang Nga, cả hai nớc có tiềm năng lớn về sản xuất hàng hoá, nhng kim ngạch buôn bán giữa hai nớc còn ở mức độ thấp, nhất là thời kỳ đầu của những năm 90. Tình hình này có thể đợc giải thích bằng những lý do cơ bản sau:
Trong giai đoạn đầu của những năm 90 (1991-1993), quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga, trong đó có quan hệ kinh tế – thơng mại bị ngng trệ. Nguyên nhân của sự ngng trệ này là do chính sách đối ngoại mà theo đó mọi quan hệ kinh tế của Nga thời kỳ này chỉ chú trọng tới quan hệ với các nớc châu Âu - Đại Tây Dơng, mà tr- ớc hết là Mỹ, nghĩa là chính sách đối ngoại “định hớng Đại Tây Dơng”, còn quan hệ với các nớc bạn bè truyền thống trong đó có Việt Nam gần nh bị lãng quên. Nga đã coi Việt Nam nh một nớc cần phải trả nợ, chứ không phải một đối tác để làm ăn. Việt Nam khi đó rất khó khăn trong việc tìm kiếm các đối tác thơng mại mới, cho nên đã nhanh chóng mở rộng quan hệ thơng mại của mình với các nớc láng giềng trong khu vực.
Về nhập khẩu từ Nga, nhìn chung có tiến triển tốt, (trừ năm 1995 bị giảm mạnh tới 49,9% so với năm 1994), không phải do Việt Nam không có khả năng mua hàng hoá của Nga theo giá cả thế giới, mà là do: sự giảm sút của các xí nghiệp Nga trớc đây vẫn sản xuất hàng xuất khẩu sang Việt Nam, tính cạnh tranh gay gắt ở thị tr- ờng Việt Nam, chất lợng hàng hóa của Nga thờng thua kém so với hàng hoá của các nớc t bản đang đợc lu thông trên thị trờng Việt Nam, thuế xuất khẩu, chi phí vận tải hàng hoá ở Nga cũng cao, hơn nữa khả năng tự trang trải về tài chính của các doanh nghiệp Nga thời kỳ đó quả thực rất khó khăn.
Những phân tích ở trên chứng tỏ rằng quan hệ thơng mại Việt Nam – Liên bang Nga là quan hệ hợp tác truyền thống, sau thời kỳ Liên Xô tan rã, mà cụ thể là giai đoạn 1991-1999, do những hoàn cảnh lịch sử, chính trị, kinh tế của mỗi nớc mà quan hệ thơng mại giữa hai nớc tạm thời bị thu hẹp. Hiện nay Việt Nam đang là một trong những bạn hàng chính của Nga ở Đông Nam á, chiếm khoảng 15% khối lợng buôn bán hai chiều giữa Nga với khu vực Đông Nam á, và 20% buôn bán của Nga với ASEAN. Nhu cầu về hàng hóa trên thị trờng đối với hai nớc rất lớn, Việt Nam vẫn là một thị trờng quan trọng và có nhiều triển vọng đối với các sản phẩm xuất khẩu truyền thống của Nga, nh máy móc, thiết bị, phụ tùng, phơng tiện vận tải, dầu lửa, sắt thép, phân bón, bông sợi Riêng kim loại đen và phân bón chiếm tới hơn…
50% nhập khẩu của Việt Nam từ Nga. Ngợc lại, Việt Nam cũng là nguồn cung cấp nhiều sản phẩm truyền thống mà thị trờng Nga vốn a thích nh: lơng thực, thực phẩm, cao su, chè, cà phê, rau quả nhiệt đới, giầy dép, hàng may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ Tuy nhiên, Nga là thị tr… ờng ngày càng khó khăn hơn cho doanh nghiệp Việt Nam vì khó thâm nhập và có độ rủi do cao.