Tổ chức xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Kinh tế Liên Bang Nga những năm đầu thế kỷ XXI - Quan hệ thương mại Việt - Nga (Trang 48 - 49)

- Một số mặt hàng thế mạnh của Nga mà Việt Nam có thể hợp tác

3.2.3. Tổ chức xuất nhập khẩu

Cả hai nớc cần phải thiết lập tốt các kênh giao nhận và vận tải hàng hoá với những phơng tiện vận tải đa dạng, lập các kho hải quan, thực hiện dịch vụ chuyển khẩu và quá cảnh hàng hoá, xúc tiến mạnh việc thành lập các xí nghiệp liên doanh về kinh doanh xuất nhập khẩu của mỗi nớc tại nớc kia, để có thể phát huy mạnh và tranh thủ những điều kiện thuận lợi của mỗi bên. Để buôn bán với Nga, nhất định phải có luồng tàu biển hợp lý, cớc phí vận tải ở mức chấp nhận đợc. Đây là công việc cực kỳ khó khăn bởi vớng phải một mâu thuẫn nan giải: hàng không nhiều thì không có luồng tàu hợp lý, nhng nếu không có luồng tàu hợp lý thì kim ngạch buôn bán sẽ không thể nhiều. Để tháo gỡ vấn đề này, Việt Nam phải tăng cờng đội tàu vận chuyển đến cảng Vladivostok và các cảng phía đông với mức giá cạnh tranh hoặc Nhà nớc hỗ trợ một phần giá cớc. Trong thời gian 1 hoặc 2 năm đầu Chính phủ sẽ trợ một phần cớc phí cho các doanh nghiệp, những tàu chạy tuyến Nga sẽ đợc miễn mọi khoản thu của Nhà nớc nh: cớc phí cập cầu, phí hoa tiêu, thuế vốn, thậm chí hoàn thuế nhiên liệu (nếu có) để giảm chi phí.…

Ngoài ra, Việt Nam và Liên bang Nga đều là thành viên của APEC, do đó cả hai nớc cần phấn đấu thực hiên những mục tiêu chung mà APEC đã đề ra, đó là:

- Thúc đẩy tự do hoá thơng mại giữa các quốc gia bằng biện pháp giảm bớt thuế, dần dần tiến tới phi thuế; huỷ bỏ việc cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; thực hiện cạnh tranh bình đẳng; thuận lợi hoá việc đi lại và giao lu của các nhà doanh nghiệp.

- Thống nhất và công khai hoá thủ tục xuất nhập khẩu, đơn giản hoá thủ tục đầu t, thủ tục hải quan, ngoại hối, ngân hàng Nếu điều này sớm đ… ợc thực hiện, nó sẽ giúp cho quan hệ thơng mại giữa hai nớc ngày càng đợc mở rộng.

- Đẩy mạnh hợp tác kinh tế và kỹ thuật trên cơ sở tự nguyện, cùng có lợi với tất cả các quốc gia, trên mọi lĩnh vực: phát triển nguồn nhân lực; ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghiệp, nông nghiệp; hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ; hỗ trợ đầu t để phát triển cơ sở hạ tầng về kinh tế, năng lợng, giao thông vận tải, bảo hiểm hàng hoá, viễn thông và thông tin. Một hệ thống thông tin thị trờng chính xác sẽ cung cấp đầy đủ các dữ liệu, giúp cho các doanh nghiệp của cả hai quốc gia phân tích, đánh giá, đa ra các quyết định sát thực, tránh đợc những thiệt hại, rủi ro mang…

lại hiệu quả cao trong kinh doanh.

Một phần của tài liệu Kinh tế Liên Bang Nga những năm đầu thế kỷ XXI - Quan hệ thương mại Việt - Nga (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w