Một số mặt hàng của Việt Nam có khả năng thâm nhập tốt vào thị trờng Nga trong những năm tới:

Một phần của tài liệu Kinh tế Liên Bang Nga những năm đầu thế kỷ XXI - Quan hệ thương mại Việt - Nga (Trang 40 - 44)

Nga trong những năm tới:

+ Hải sản

Năm 2006 Nga nhập khẩu hải sản từ Việt Nam 128,7 triệu USD; trong năm 2007 các con số này tơng ứng là 128,7 triệu USD, ngoài ra còn nhập từ Aixơlen, Nauy, Anh, Ailen. Nga hầu nh không nhập cá của các nớc nhiệt đới. Tôm đông lạnh Nga nhập khẩu hàng năm khoảng 6.000 - 10.000 tấn, nguồn cung cấp chính là các n- ớc Tây Âu, có một ít của Hàn Quốc và Thái Lan. Tôm đông lạnh loại nhỏ của Việt Nam cũng xuất khẩu sang Nga nhng với khối lợng không đáng kể.

+ Rau quả tơi và chế biến

Nớc ta là nớc có khí hậu nhiệt đới cho nên có rất nhiều và đa dạng các sản phẩm rau quả trồng trọt. Nếu phát huy đợc thế mạnh này thì rất có lợi cho Việt Nam trong việc xuất khẩu, bởi chi phí sản xuất thấp trong khi doanh thu lại cao.Trong những năm gần đây, về quả nhiệt đới, thị trờng Liên bang Nga tiêu thụ chủ yếu là chuối với số lợng lớn khoảng 5.000 tấn/năm.

Năm 2006 Nga nhập khẩu mặt hàng rau quả tơi với trị giá là 22,1 triệu USD, con số này năm 2007 là 22,4 triệu USD. Sản lợng mà Việt Nam khai thác và xuất khẩu rau quả tơi có tăng nhng không đáng kể.

Các loại cam quýt Nga cũng nhập với khối lợng tơng đối lớn nhng chủ yếu từ các nớc Địa Trung Hải, bởi giống và chất lợng quả có múi của các nớc này đồng đều và tốt hơn so với hàng của ta, chi phí vận tải lại thấp nên cam quýt của ta không thể cạnh tranh đợc nổi trên thị trờng Châu Âu của Nga.

Các loại quả nhiệt đới khác nh dứa, xoài Liên bang Nga nhập với khối lợng không đáng kể chủ yếu để đáp ứng nhu cầu của giới trung và thợng lu ở một số thành phố lớn. Vì vậy, trong tơng lai ta cha thể xuất khẩu các loại quả tơi nh xoài, dứa, vải, chôm chôm, măng cụt, khế, đu đủ sang vùng châu Âu của Liên bang Nga đợc.

Về rau quả chế biến, nếu tổ chức sản xuất tốt thì có thể thu đợc một khối l- ợng tơng đối lớn các mặt hàng: dứa miếng và dứa khoanh, chuối sấy, nớc dứa nói riêng và nớc quả nói chung, da chuột muối, khoai tây chế biến, tơng ớt. Nhng để có thể xuất khẩu có hiệu quả và cạnh tranh đợc trên thị trờng Nga thì các doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng cải tiến bao bì, đóng gói sản phẩm. Để tránh thuế nhập khẩu thành phẩm, tăng cơ hội thâm nhập, các doanh nghiệp Việt Nam nên nghiên cứu khả năng liên doanh với Nga sử dụng nguyên liệu đa từ Việt Nam sang.

+ Cây công nghiệp

Hạt điều và lạc nhân là hai mặt hàng mà Nga có nhu cầu nhập khẩu để làm bánh kẹo. Tuy nhiên, dung lợng thị trờng không lớn nh trớc đây. Lạc của các nớc bán sang Nga đều có giá bán thấp hơn của ta, đặc biệt là lạc Trung Quốc. Năm 2007 Việt Nam xuất sang Nga 5,1 nghìn tấn hạt điều có trị giá là 21,6 triệu USD. Ngoài ra Nga còn nhập khẩu của Việt Nam 17,8 nghìn tấn càphê; hạt tiêu là 3,9 nghìn tấn; cao su là 17,9 nghìn tấn (2007).

Nga có nhu cầu nhập khẩu hàng năm là 20 - 30 nghìn tấn dầu dừa dùng cho công nghiệp sản xuất chất tẩy rửa, mỹ phẩm, Nga hiện tại đang rất cần nguồn cung…

cung cấp dầu dừa cho Nga. Vì vậy Việt Nam cũng nên tận dụng những lợi thế sẵn có của mình để xuất mặt hàng này sang Nga.

Nga hàng năm nhập một khối lợng lớn chè nguyên liệu từ các nớc ấn Độ, Trung Quốc và Sri - Lanka. Nguyên liệu này đợc đa vào các nhà máy chế biến chè của Nga để đóng gói thành chè mang nhãn hiệu Nga. Năm 2007 Nga nhập từ Việt Nam một khối lợng lớn chè có trị giá 11,8 triệu USD.

+ Hàng công nghiệp nhẹ

Năm 2006 kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Nga từ Việt Nam là 62,4 triệu USD, con số này năm 2007 là 78,3 triệu USD. Trong những năm qua, hàng may mặc của ta nhập khẩu vào Nga chủ yếu là hàng rẻ tiền, bình dân, kiểu dáng đơn giản, chất lợng thấp, chủ yếu là để tiêu thụ tại các vùng nông thôn. Những năm gần đây, hàng Trung Quốc, hàng Thổ Nhĩ Kỳ cạnh tranh với hàng của ta rất mạnh. Mẫu mã của họ phong phú, bắt kịp nhu cầu thị trờng, họ lại sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong kinh doanh (cho các khách hàng Nga thanh toán chậm) nên hàng của ta ngày càng mất chỗ đứng. Trong một vài năm gần đây, chúng ta đã phối hợp với một số doanh nghiệp Việt Nam tại Nga tìm bạn hàng tiêu thụ hàng may mặc có chất lợng cao hơn hàng bình dân (nhng cha phải là hàng cao cấp), chấp nhận cho khách hàng trả chậm 80% từ 3 đến 6 tháng kể từ ngày giao hàng. Để xuất khẩu hàng may mặc sang thị tr- ờng Nga với khối lợng lớn, ngoài việc cải thiện mẫu mã theo kịp thời trang, nâng cao chất lợng hàng hoá cũng nh bao bì, nhãn hiệu, ngành may mặc Việt Nam cần mạnh dạn bỏ chi phí để khảo sát thị trờng một cách sâu sát từ đó xác định đúng hớng đi. Vì vậy, cần tổ chức cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam tham gia các hội chợ lớn về hàng tiêu dùng và hàng may mặc đợc tổ chức tại Nga để họ có thể xác định đợc mặt hàng nào là mặt hàng có thể xuất khẩu sang Nga.

Về giầy da, Nga nhập khẩu chủ yếu từ Italia, Đức và Thổ Nhĩ Kỳ. Giầy da của Việt Nam về quy cách và tiêu chuẩn nhìn chung không phù hợp với khí hậu và thời tiết của Nga nên không đợc a chuộng. Năm 2006 Nga nhập từ Việt Nam trị giá hàng giầy dép là 18,7 triệu USD, năm 2007 là 28,3 triệu USD. Nếu ta tổ chức sản xuất đợc theo dây truyền hiện đại, giầy model mới, hớng vào đối tợng tiêu dùng là thanh niên thì có

thể có triển vọng thâm nhập thị trờng tốt hơn kiểu giầy cổ điển. Mặt hàng ta cần hớng vào thị trờng này là giầy thể thao các loại. Trong thời gian tới, ta cần chú trọng đa loại giầy thể thao chất lợng tơng đối cao, tốt nhất là giầy hợp tác hoặc liên doanh sản xuất với các hãng đồ thể thao nổi tiếng nh Nike, Reebock, Adidas…

+ Thủ công mỹ nghệ

Đồ gốm mỹ nghệ: Năm 2006 Nga nhập 1,4 triệu USD đồ gốm mỹ nghệ, năm 2007 là 4,2 triệu USD, hiện nay mặt hàng này của ta thua hẳn hàng Trung Quốc về kiểu dáng, chất lợng và giá cả. Cho nên, trong tơng lai chúng ta cần phải tích cực đổi mới về mẫu mã, kiểu dáng và chất lợng.

+ Hàng thêu ren: trong những năm qua hàng thêu ren của ta nh vỏ chăn, áo gối, ga trải giờng, bộ khăn trải bàn đợc xuất sang Nga chủ yếu qua đờng trả nợ. Gần đây, hàng thêu ren rất khó tiêu thụ do giá thành cao hơn nhiều so với hàng nội địa, đồng thời lại bị hàng Trung Quốc, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ cạnh tranh mạnh.

+ Hàng mây tre đan: sau khi khủng hoảng tài chính, thị trờng các mặt hàng này bị thu hẹp đáng kể. Hàng mây tre đan của ta chủ yếu đợc bày bán tại các chợ với khối lợng nhỏ. Xét về kiểu dáng, chất lợng, hàng hoá của Việt Nam kém phong phú và đa dạng so với hàng của Indonesia và Tây Ban Nha nên cha đợc bày bán tại các cửa hàng cao cấp. Do đó, cần phải có sự đầu t thích ứng để nâng cao, đa dạng hoá mẫu mã và chủng loại. Năm 2006 Việt Nam xuất sang Nga hàng mây tre đan có trị giá 2,6 triệu USD, năm 2007 con số này là 3,8 triệu USD.

Về nhập khẩu, cần phải thừa nhận một điều rằng, hiện nay nhập khẩu từ Nga không còn đem lại hiệu quả kinh tế cao nữa do nhu cầu thị trờng đã thay đổi. Một trong những mặt hàng nhập khẩu từ Nga đạt giá trị kim ngạch cao nhất đó là máy móc thiết bị, ôtô nh… ng hiện nay những mặt hàng nhập từ các nớc t bản ngày một nhiều, dẫn đến cạnh tranh gay gắt trên thị trờng Việt Nam. Hiện nay Việt Nam còn rất nhiều ôtô, máy móc chuyên dụng nhập từ Nga từ những năm trớc đây, nay cần đ- ợc sửa chữa, nâng cấp nhằm kéo dài tuổi thọ trong điều kiện chúng ta cha có khả năng mua máy mới. Chúng ta có thể đáp ứng nhu cầu này bằng việc nhập khẩu thông qua các doanh nghiệp Việt Nam tại Nga

Một phần của tài liệu Kinh tế Liên Bang Nga những năm đầu thế kỷ XXI - Quan hệ thương mại Việt - Nga (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w