Những kiến nghị đối với cơ quan quản lý vĩ mô:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam (Trang 37 - 39)

I. Phơng hớng phát triển lĩnh vực công nghệ thông tin của Việt Nam để đáp

1. Những kiến nghị đối với cơ quan quản lý vĩ mô:

1.1. Những kiến nghị đối với chơng trình quốc gia về công nghệ thông tin tin

Thực chất chơng trình quốc gia về công nghệ thông tin bắt đầu đợc đầu t và thực hiện từ năm 1990. Với mục tiêu xây dựng những nền móng bớc đầu vững chắc cho một kết cấu hạ tầng về thông tin trong xã hội có khả năng đáp ứng các nhu cầu cơ bản thông tin trong quản lý Nhà nớc và trong các hoạt động kinh tế - xã hội,...chơng trình thực sự có vai trò xúc tác cho sự phát triển công nghệ thông tin nớc nhà.

Hiện nay công nghệ thông tin đã trở thành một lĩnh vực thiết yếu của đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam. Nhng khi công nghệ thông tin trở nên phổ biến đất nớc ta lại đứng trớc thách thức mới của TMĐT và nhiều vấn đề khác liên quan đến kinh tế số.

Vậy làm thế nào ứng dụng công nghệ thông tin một lĩnh vực đang tiến bộ vào hoạt động của các doanh nghiệp trên một môi trờng kinh doanh luôn thay đổi.

Trớc hết, các nhà quản lý cần thấy rõ môi trờng pháp lý của chúng ta cha thực sự khuyến khích việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin.

Ban chỉ đạo chơng trình quốc gia về công nghệ thông tin và Bộ khoa học công nghệ và môi trờng quốc gia cùng các cơ quan chức năng Nhà nớc đã soạn thảo về chính sách luật, trình lên Chính phủ xem xét và phê duyệt.

Nhà nớc cần ban hành những chính sách, qui định cụ thể để tạo môi tr- ờng và các điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng công nghệ thông tin vào doanh nghiệp, cần chú ý: thuế nh thuế nhập khẩu phần cứng, và phần mềm, giảm phí dịch vụ, (phí truyền dữ liệu, phí truy cập Intemet~ chính sách khuyến khích, u tiên việc phát triển các phần mềm tin học trong nớc, quy định rõ chế độ khấu hao tài sản thiết bị tin học và viễn thông, nghiên cứu và chia ra các chuẩn mực kỹ thuật về thông tin và nghiệp vụ. Ngoài ra cần xây dựng và hoàn thiện mạng thông tin quốc gia vững mạnh, tạo điều kiện cho ngành công nghệ thông tin phát triển. Hoạt động của các doanh nghiệp các liên kết kinh tế, liên kết cộng đồng sẽ đợc cải tạo thông qua hạ tầng cơ sở viễn thông hiện đại.

1.2. Phơng hớng phát triển hệ thống mạng Intranet quốc gia:

Thực tế ở nớc ta trong vài năm qua, các Intranet của các bộ, ban, ngành phát triển rộng khắp các nơi nhng nhiều nơi, nhiều chỗ chỉ mang tính chất tự phát, theo phong trào, thông tin trên các mạng Intranet vừa ít, chất lợng thấp hầu hết không có định hớng cụ thể nào.

Nếu chỉ dừng lại ở mức độ có mạng mà cha thật chú trọng tới việc phát triển các thông tin trên mạng cho mọi ngời có thể sử dụng thì hết sức lãng phí. Nếu tất cả các hệ thống mạng đó đều thực sự quan tâm tết các thông tin của bộ mình ngành mình và có trách nhiệm cập nhật thờng xuyên và đầy đủ các thông tin đó lên mạng thì đây thực sự là việc hoàn toàn làm đợc, nó là tiền đề không thể thiếu khi kết nối mạng Intranet lại với nhau ta sẽ đợc mạng Intranet quốc gia Nhà nớc mong muốn.

Nhà nớc cần đầu t xây dựng trục truyền thông Bắc - Nam cho một Intranet Việt Nam. Một Intranet kết nối tất cả các bộ, ban, ngành các trung tâm thông tin, các doanh nghiệp ở khắp nơi để đa thông tin đến cho mọi ngời.

Một khi hệ thống mạng Intranet Quốc gia đợc hình thành và đa vào sử dụng thì chúng ta thực sự có đợc th viện điện tử khổng lồ bằng tiếng Việt cho

quảng đại đồng bào ta, khác với hiện nay 0,03% (24.OOO/80 triệu dân) sử dụng hệ thống mạng Intemet.

(Nguồn :http://thongkeinternet.vn//jsp/trangchu/index.jsp)

Qua đây giao dịch buôn bán qua mạng của TMĐT sẽ đợc phát huy tác động.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w