Đào tạo nguồn nhân lực cho TMĐT

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam (Trang 47 - 50)

II. Một số vấn đề về hoàn thiện môi trờng thuận lợi cho TMĐT

3. Đào tạo nguồn nhân lực cho TMĐT

Thực tế việc dạy và học tin học hiện nay ở Việt Nam cha phát huy đợc hiệu quả khả thi số máy tính phân bố không đều: ở Hà Nội là 30%, ở TP. Hồ Chí Minh là 40%, các tỉnh khác là 30%.

(Nguồn: tạp chí điện tử tin học)

Tin học mới phát triển rất thô sơ, quan niệm ứng dụng tin học cũng còn giản đơn ở mức lập văn bản là chủ yếu.

- Thực tế đào tạo:

+ Cha đáp ứng yêu cầu chất lợng.

Thế kỷ 21 cần 200.000 cán bộ có trình độ kỹ s tin học mới đáp ứng đợc cho Việt Nam phát triển.

Dự báo phải 200 năm nữa chúng ta mới có đủ số kỹ s cần thiết.

+ Chất lợng kém.

Ước tính chỉ khoảng 30-40% ngời đợc đào tạo ra trờng tơng xứng với bậc học.

+ Ngành nghề đào tạo thiếu định hớng: ở Nhật Bản họ đã phân thành 6 loại kỹ s: - Kỹ s phân tích hệ thống.

- Kỹ s quản lý dự án tin học. - Kỹ s quản lý ứng dụng.

- Kỹ s chế tạo. - Kỹ s về hệ thống.

- Kỹ s về quản lý tin học.

Đào tạo nặng về lý thuyết, toán học, thiếu thực tế.

+ Thiếu tài liệu giáo trình nghiêm trọng.

Bộ giáo trình đếm trên đầu ngón tay, tài liệu nớc ngoài quá đắt so với túi tiền sinh viên Việt Nam.

+ Chất lợng giảng dạy cha cao .

80%-90% giáo viên đợc đào tạo trong nớc , còn lại là tự học ,chỉ có một số rất ít ngời đợc đào tạo ở nớc ngoài.

Vì vậy từ thực tế trên cho thấy Nhà nớc cần phải có chính sách hữu hiệu ngay từ bây giờ.

Thứ nhất: Đào tạo chuyên gia công nghệ thông tin.

Trờng Bách Khoa và Tổng hợp cần mở rộng lớp đào tạo phần cứng và phần mềm để có thể tránh sự thiếu hụt.

Dần dần từng bớc xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin vững chắc, tạo thuận lợi cho chuyên gia phần mềm có điều kiện phát huy.

Có chính sách tập hợp các chuyên gia tin học toàn quốc (nh vấn đề lơng bổng) nhằm lập ra các đề án phát triển lớn, quy mô, phải có chính sách kinh tế để thu hút họ lại.

Song song với đào tạo trong nớc cần phải mở rộng cho nghiên cứu tại nớc ngoài. Nhng nhất thiết phải có chính sách và cam kết đòi hỏi những ngời đi du học trở lại Việt Nam công tác để tránh tình trạng chảy máu chất xám nh hiện nay.

- Có chơng trình tin học về tận các trờng phổ thông trong nớc. Cần có vốn để đầu t trang thiết bị cho trờng.

Vừa qua IBM hỗ trợ máy tính cho 6 trờng ở Hà Nội năm học 1999-2000. Trao tặng 10 bộ máy tính 6L 400 MHZ, 2 máy in và các phần mềm giáo dục hiện đại cho trờng Chu Văn An và Nguyễn Trờng Tộ. Dự tính vào năm tới IBM tiếp tục trao tiếp 15 bộ máy tính và 1 máy in còn lại cho PTCS Trán Quốc Toản, Amstecdam, cao đẳng s phạm Hà Nội.

Đây là dự án hỗ trợ phát triển nghiệp vụ Bộ Giáo dục đào tạo và IBM ký chính thức từ tháng 9 năm 1990.

IBM cam kết đóng góp khoảng 50.000 USD nhằm cải tiến phơng pháp giảng dạy.

- Đầu t cân đối giữa truyền thông và tính toán để phát triển đồng bộ.

- Đào tạo tin học cho mọi ngời không chỉ dừng lại ở bớc tạo văn bản mà cần phải dạy cả ngôn ngữ lập trình.

Thiết nghĩ phải có chơng trình giáo dục tỉ mỉ chứ không phải chỉ đơn giản là "cỡi ngựa xem hoa" nh ở một số trờng đại học hiện nay.

- Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ nhân viên Nhà nớc về tin học ở dạng lập trình chứ không chỉ là đánh máy chữ.

- Liên tục có các hội thảo tin học và các cuộc thi nhằm nâng cao tầm hiểu biết và phát huy sáng tạo cho tin học nớc nhà.

Thứ ba: Tìm cách liên kết với các tổ chức nớc ngoài về đào tạo tin học cho TMĐT:

+ Tham gia các hội thảo của khu vực ASEAN cùng học hỏi kinh nghiệm.

+ Tranh thủ vốn đầu t, liên doanh từ bên ngoài cùng với khoa học công nghệ từ phía nớc ngoài.

+ Tìm kiếm nguồn t liệu mới từ nớc ngoài tổ chức biên dịch phổ biến ngay.

+ Gắn kết công ty muốn làm ăn của Việt Nam quảng cáo công nghệ của họ thông qua một trung tâm công nghệ của hội mở lớp tập huấn đào tạo ngắn hạn.

+ Tập hợp các chuyên gia trong và ngoài nớc tổ chức biên soạn giáo trình phù hợp với điều kiện Việt Nam.

Nguồn nhân lực cho TMĐT là điều kiện sống còn lâu dài cho phát triển TMĐT nó khẳng định đợc định hớng phát triển TMĐT có đúng đắn hay không.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w