Triển khai TMĐT có thử nghiệm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam (Trang 51 - 58)

TMĐT là một lĩnh vực mới mẻ, và đầy phức tạp không phải một sớm, một chiều muốn tham gia vào TMĐT là đợc ngay, và không phải cứ tham gia là thu đợc lợi nhuận.

Thực tế cho thấy vào năm 1997 công ty TNHH Tin học Duy Việt xây dựng mạng Intranet có tên Infomet và lần đầu tiên thử nghiệm bán hàng qua mạng nhng đến nay đã ngừng hoạt động.

Hay nh dự án siêu điện tử hơn 1.000 mặt hàng của FPT định thành lập nhng đã phải hủy bỏ vì lý do vắng khách.

Rồi đến mạng "ảo", ngân hàng ảo, ở ta còn quá sơ sài về thẻ thanh toán và thẻ tín dụng. Vietcombank từ khi phát hành thẻ thanh toán đến nay chỉ có phát hành đợc khoảng 16.000 thẻ tín dụng cả nớc,... ATM đã sử dụng hệ thống máy rút tiền tự động, đến nay mới chỉ có khoảng 10 000 máy. Nhằm tăng khả năng sử dụng thẻ Visacard, Mastercard. Song thực tế kết quả rất thấp khách hàng vẫn chọn phơng thức giao hàng và trao tiền mặt là chủ yếu.

Vì vậy ngay cả các nớc mạnh hơn ta, có kinh nghiệm TMĐT họ cũng coi bớc thử nghiệm là rất cần thiết.

ở Việt Nam, vừa qua VDC nhân kỷ niệm ngày thành lập 10 năm (6/12/1999), đã đa ra thị trờng dịch vụ mới VNN trong nớc. Dịch vụ này là "xa lộ thông tin" giá cớc thấp, thủ tục đơn giản, nhanh chóng. VDC đã đa ra dịch vụ Intemet chuyển vùng quốc tế, gọi là Roaming Intemet. Đây là hình thức mở

cập Intemet từ xa bằng Account và Password mà mình đăng ký trong nớc khi đi đến công tác tạm trú ở nớc ngoài.

Hai hãng Sharp/voqutte mới công bố phần mềm Minidisc và Net link cho phép ghi và lu trữ bất kỳ âm thanh nào định dạng Intemet, và đang thử nghiệm đa vào ứng dụng .

Thị trờng chứng khoán ảo trên VNN hòa nhập kinh tế số hóa, đón sự ra đời hoạt động chứng khoán Việt Nam, thị trờng chứng khoán ảo còn cung cấp thông tin thị trờng chứng khoán, chỉ số tiêu biểu của nền kinh tế thế giới, thủ tục gia nhập, phí niêm yết,... tham gia thị trờng chứng khoán ảo công ty cổ phần đợc xây dựng trang Web cho riêng mình.

Nh vậy có thể nói thử nghiệm là cần thiết vì có thử nghiệm sẽ tránh đợc những rủi ro có thể xảy ra trên phạm vi rộng.

Nhà nớc và các công ty cần thờng xuyên theo dõi rà soát các chơng trình thử nghiệm để có biện pháp khắc phục kịp thời.

Đặc biệt với t cách là một nớc đang phát triển nớc ta nên tham gia vào chơng trình TRADE POINT của liên hiệp quốc nh một trong các hoạt động thí điểm có liên quan tới TMĐT và giới hạn trong lĩnh vực đẩy buôn bán xuất nhập khẩu của các công ty.

Ta có thể lập 1-2 "tâm điểm mậu dịch" (Trade Point) ở đó các trung tâm kinh tế lớn trong nớc với t cách các tổ chức kinh doanh, cung cấp dịch vụ quảng cáo, tiếp thị, giao dịch sơ bộ trên mạng với nớc ngoài, và các dịch vụ huấn luyện đào tạo.

Các TRADE POINT thành lập phải:

- Đủ mạnh về công nghệ kỹ thuật mạng và giao dịch mạng. - Đủ mạnh về kỹ thuật thơng mại.

- Có quan điểm đúng để vừa kinh doanh vừa phục vụ thiết thực cho việc xúc tiến hội nhập vào nền "kinh tế số hóa" nói chung và TMĐT nói riêng.

Kết luận

Sự ra đời và phát triển của thơng mại điện tử là phản ánh quy luật tất yếu khách quan của quá trình phát triển

Thơng mại điện tử mở ra cơ hội lớn cho các quốc gia khi tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nhng nó cũng mang lại nhng thách thức không nhỏ. Nên vấn đề đặt ra cho các quốc gia là phải có chiến lợc chung về phát triển thơng mại điện tử. Trong đó đề ra phơng án hành động theo từng giai đoạn và có tổ chức chuyên trách t vấn song do điều kiện thực tiến của các quốc gia khác nhau, nên mỗi nớc sẽ có bớc đi riêng, phù hợp với mình.

ở Việt Nam, chúng ta mới chỉ tham gia vào thơng mại điện tử, nên gặp không ít khó khăn, cả về chủ quan lẫn khách quan. Nhng với nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của Thơng mại điện tử, chúng ta đang từng bớc xây dựng cơ sở hạ tầng cho thơng mại điện tử và đã có những thành công nhất định.

Có thể nói rằng: trong thời đại ngày nay, một quốc gia muốn phát triển thì không thể tham gia hội nhập vào kinh tế quốc tế nói chung và thơng mại điện tử nói riêng. Cũng nh các quốc gia khác, Việt Nam đang từng bớc tiến đến với Thơng mại điện tử. Với những chính sách mang tính chiến lợc, chúng ta có thể tin tởng rằng trong tơng lai Thơng mại điện tử ở Việt Nam sẽ rất phát triển.

Tài liệu tham khảo

1. Thơng mại điện tử trang Web Bộ Thơng mại 2. Tạ chí thơng mại, Số 4 - 99, 5 -99

3. Tạp chí thời báo kinh tế Sài Gòn, Số 37, 38, 43, 44, 45.

4. Thời báo kinh tế Việt Nam , Số tháng 4, 9, 10, 11, 12 năm 1999 5. Báo đầu t, Số 83, 89, 75, 92, 95, 99.

6. Báo doanh nghiệp thơng mại, Số xuân Kỷ Mão 7. Tạp chí thị trờng giá cả, Số 7 - 99

8. Tạp chí điện tử tin học

9. Báo tin học tìm kiếm và chỉ dẫn.

Mục lục

Lời nói đầu...1

Chơng I...3

Những vấn đề cơ bản về thơng mại điện tử...3

I. Tầm quan trọng của thơng mại điện tử (TMĐT)...3

1. Khái niệm thơngmại điện tử...3

2. Thơng mại điện tử là thách thức và cũng là cơ hội cần tận dụng để thực hiện thơng mại...4

3. TMĐT đang phát triển nhanh trên bình diện toàn cầu:...5

4. TMĐT trong bối cảnh Việt Nam đang tham gia hội nhập khu vực và quốc tế...7

II. Những vấn đề chung về TMĐT...7

1. Nhận thức về TMĐT...7

1.1 Số hoá và "nền kinh tế số hoá"...7

1.2 Các loại phơng tiện kỹ thuật điện tử...8

1.3 Các hình thức hoạt động TMĐT...10

1.4 Giao dịch TMĐT...11

1.5. Các bên tham gia TMĐT...12

1.6 Hình thái hợp đồng TMĐT...12

2. Lợi ích của TMĐT...13

2.1. Nắm đợc thông tin phong phú...13

2.2. Giảm chi phí sản xuất ...13

2.3 Giảm chi phí giao dịch...13

2.4 Giảm chi phí bán hàng và tiếp thị...13

2.5 Giúp thiết lập và củng cố quan hệ đối tác...13

2.6. Tạo điều kiện sớm tiếp nhận nền "kinh tế số hoá"...14

3. Các yêu cầu của thơng mại điện tử...14

3.1 Hạ tầng công nghệ...14

3.2. Hạ tầng cơ sở nguồn nhân lực...14

3.3 Bảo mật an toàn...15

3.4 Môi trờng kinh tế pháp lý...15

3.5 ảnh hởng của văn hoá xã hội...15

3.6 Hệ thống thanh toán tự động...15

3.7 Bảo vệ chủ sở hữu trí tuệ...16

3.8 Bảo vệ ngời tiêu dùng...16

3.9.Lệ thuộc công nghệ...16

Chơng II...18

thực trạng phát triển thơng mại điện tử ...18

trên thế giới và ở Việt Nam ...18

I. thực trạng và phát triển thơng mại điện tử trên thế giới...18

2.1 Mỹ...19

2.2 Nhật Bản ...19

2.3 Liên minh Châu Âu (EU)...20

II. Thực trạng về TMĐT ở Việt Nam ...20

1. Cơ sở hạ tầng cho TMĐT...20

1.1 Hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin cho TMĐT...20

1.1.1.Công nghệ tính toán...20

1.1.2. Công nghệ truyền thông...23

1.1.3. Ngành điện lực...24

1.2 Nguồn nhân lực cho TMĐT...24

1.2.1 Chuyên gia công nghệ thông tin:...24

1.2.2. Quần chúng nhân dân ...25

1.3. Hạ tầng cơ sở kinh tế - pháp lý cho TMĐT...26

1.4. Hạ tầng cơ sở chính trị - xã hội cho TMĐT...28

2. Việt Nam đã làm gì để hớng tới TMĐT...29

3. Những kết quả ban đầu và những bất cập còn tồn tại về TMĐT ở Việt Nam...30

3.1 Siêu thị bách hoá Việt Nam Cybermall...30

3.2 Siêu thị Blue sky - siêu thị điện tử chuyên về máy tính và thiết bị văn phòng...32

4. Đánh giá về tình hình TMĐT ở Việt Nam ...35

4.1 Triển vọng tơng lai...35

4.2. Thách thức tồn tại...35

Chơng III...37

Một số biện pháp thúc đẩy phát triển TMĐT ở Việt Nam...37

I. Phơng hớng phát triển lĩnh vực công nghệ thông tin của Việt Nam để đáp ứng đòi hỏi của TMĐT...37

1. Những kiến nghị đối với cơ quan quản lý vĩ mô:...37

1.1. Những kiến nghị đối với chơng trình quốc gia về công nghệ thông tin...37

1.2. Phơng hớng phát triển hệ thống mạng Intranet quốc gia:...38

2. Phơng hớng hoạt động của các doanh nghiệp để ứng dụng có hiệu quả công nghệ thông tin vào quá trình kinh doanh:...39

2.1. Những định hớng chung:...39

2.2. Một số điểm các doanh nghiệp cần lu ý khi tham gia TMĐT:...39

II. Một số vấn đề về hoàn thiện môi trờng thuận lợi cho TMĐT...42

1. Xây dựng hạ tầng cơ sở kinh tế và pháp lý cho TMĐT...42

2. Phát triển nâng cấp công nghệ thông tin...44

3. Đào tạo nguồn nhân lực cho TMĐT...47

III. Xây dựng tổ chức chuyên trách t vấn...50

IV. Triển khai TMĐT có thử nghiệm...51

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam (Trang 51 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w