2001 2002 2003 2004 2005 1 Kim ngạch (triệu USD) 1.502 1.641 1.819 2.313 2
2.3.1. Nguyờn nhõn của những thành tựu đó đạt được
Mỗi sự thành cụng hay thất bại của bất cử cụng cuộc đổi mới và phỏt triển nào cũng cú sự đúng gúp của cỏc cơ hội và thỏch thức của mội trường bờn ngoài kết hợp với điểm mạnh và điểm yếu của bản than chủ thể đú tạo nờn kết quả. Do đú, khi phõn tớch nguyờn nhõn thành cụng của thương mại Hà Nội giai đoạn vừa qua phải phõn tớch toàn diện trờn cả hai yếu tố đú là yếu tố bờn ngoài và yếu tố bờn trong mà cụ thể ở đõy là cơ hội của mụi trường quốc tế tạo ra kết hợp với điểm mạnh của Việt nam núi chung và Hà Nội núi riờng trong giai đoạn vừa qua.
2.3.1.1. Nguyờn nhõn bờn ngoài:
Do quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ và sõu rộng.
Thực là quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ cũng như hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra trờn khắp thế giới, Việt Nam cũng vậy và Hà Nội là địa phương tiờu biểu của cả nước chịu sự ảnh hưởng của quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ. Tuy hội nhập mang lại cho Việt nam cũng như Hà Nội khụng ớt thỏch thức nhưng mở ra cho Hà Nội cũng vụ vàn cơ hội với nhiều lợi ớch to lớn trong tăng trưởng và phỏt triển kinh tế, nhưng điều kiện tiờn quyết để thành cụng trong việc tận dụng cơ hội đú chớnh là một Nhà Nước đủ năng lực quản lý. Đặc biệt, từ ngày 7/11/2006 khi Việt Nam gia nhập WTO thỡ cơ hội tăng trưởng nhanh đó mở ra đối với thương mại Hà Nội, sự tham gia với ớt điều kiện rang buộc của Việt nam vào hệ thống thương mại thế giới sẽ tạo một mụi trường kinh doanh lành mạnh, cụng bằng, cú tớnh hấp dẫn đối với đầu tư nước ngoài, thờm vào đú Chớnh phủ cũn cú thể nõng cao việc tập trung cỏc nguồn lực vào phỏt triển kinh tế và sản sinh ra vừa là động lực vừa là ỏp lực cho đổi mới quản lý Nhà Nước về thương mại của thủ đụ Hà Nội.
Do sự phỏt triển như vũ bảo của cỏch mạng khoa học cụng nghệ.
học,… đó đưa con người bước vào kỷ nguyờn mới, kỷ nguyờn của thời đại thụng tin và kỷ thuật số, kỷ nguyờn của nền kinh tế trin thức; cạnh tranh khụng chỉ dựa trờn những lý thuyết về tài nguyờn và chi phớ lao động như học thuyết về lợi thế so sỏnh tương đối và tuyệt đối của David Ricardo mà chủ yếu cạnh tranh bằng hàm lượng tri thức và chất xỏm cú trong mỗi sản phẩm. Theo Michael Porter (1990a và 1990b) cho rằng sự gia tăng mức sống và sự thịnh vượng của quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào khả năng đổi mới, khả năng tiếp cận nguồn vốn và hiệu ứng lan truyền cụng nghệ của nền kinh tế cũng như đề cao vai trũ của Chớnh Phủ và doanh nghiệp đối với tăng trưởng và phỏt triển kinh tế, nõng cao năng lực cạnh tranh của ngành và rộng hơn là nõng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia. Theo mụ hỡnh Kim Cương thỡ năng lực cạnh tranh của một quốc gia phụ thuộc khả năng cạnh tranh của cỏc ngành trong nền kinh tế. Thờm vào đú sự đúng gúp của cụng nghệ thụng tin và sự ra đời của Internet đó làm biến đổi sõu sắc vai trũ của cụng nghệ của quy trỡnh quản lý Nhà Nước, Internet đó sinh ra thương mại điện tử, một ngành thương mại mới đầy triển vọng giỳp con người cú thể tiến hành cỏc hoạt động thương mại qua Internat, tiết kiệm rất nhiều chi phớ cho quỏ trỡnh lưu thụng và cũng là một bước biến đổi so với hoạt động thương mại truyền thống; Internet lại sinh ra Chớnh Phủ điện tử quản lý Nhà Nước thụng qua mạng Internet nõng cao khả năng cũng như hiệu quả của quản lý Nhà Nước.
Ngoài hai nguyờn nhõn chớnh tỏc động sõu sắc và toàn diện này thỡ cũn phải kể đến một số yếu tố khỏc như tỡnh hỡnh ổn định về Chớnh trị của Việt Nam tạo nờn một mụi trường đầu tư an toàn, sự nõng cao uy tớn của Việt nam trờn trương quốc tế…
2.3.1.2. Nguyờn nhõn bờn trong.
Đường lối và chủ trương đỳng đắn của Đảng, Nhà Nước và sự thực hiện cương quyết của UBND Thành Phố Hà Nội
Tất cả những thành tựu đó đạt được trước hết phải bắt nguồn từ những đổi mới về tư duy và nhận thức của Đảng và Nhà Nước, do đú đó đề ra được những đường lối chủ trương đỳng đắn, bờn cạnh đú lại kết hợp với sự cương quyết thực hiện của UBND Thành Phố Hà Nội và Sở thương mại Hà Nội. Hơn nữa, Hà Nội lại nhận được sự quan tõm ưu ỏi của Đảng và Nhà Nước đối với sự phỏt triển kinh tế, cụ thể đú là Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chớnh trị ngày 15/12/2000 về phương hướng phỏt triển thủ đụ giai đoạn 2001 – 2010, Phỏp lệnh thủ đụ Hà Nội và quyết tõm đổi mới của lónh đạo Thành phố Hà Nội nhằm đạt cỏc mục tiờu tăng trưởng và phỏt triển kinh tế, xỏc định thương mại là một phần quan trọng trong cơ cấu GDP của Thành phố nờn đổi mới quản lý Nhà Nước là một cụng việc cần
thiết, tất yếu trước sự đũi hỏi của yếu tố khỏch quan.
Hà Nội thực sự cú nhiều lợi thế hơn cỏc địa phương khỏc trong cả nước
Thứ nhất, Hà Nội cú nhiều lợi thế về khả năng cung ứng hàng hoỏ
Hà Nội là thủ đụ của cả nước, là trung tõm kinh tế chớnh trị của cả nước nờn cũng là trung tõm giỏo dục- đào tạo của cả nước, là cỏi nụi của nước nhà về cung cấp nguồn nhõn lực trỡnh độ cao. Thực tế tại Hà Nội cú đến 50 trường đại học, trờn 230 viện, Trung tõm nghiờn cứu khoa học chuyờn ngành do cỏc Bộ, Ngành thành lập. Chớnh điều đú đó giỳp Hà Nội trở thành nơi tập trung nguồn nhõn lực với trỡnh độ cao dồi dào, đủ sức đỏp ứng nhu cầu đào tạo và phỏt triển của Hà Nội.
Hà Nội là trung tõm văn hoỏ của cả nước, là nơi đặt đại sứ quỏn của nhiều nước và tập trung của cỏc cơ quan ngoại giao của nước ngoài nờn sẽ là nơi thu hỳt được nhiều vốn đầu tư nước ngoài. Thờm vào đú, Hà Nội lại cú lợi thế về giảm chi phớ dịch vụ trong xuất khẩu, nắm bắt nhanh chúng cỏc thụng tin đầu vào sản xuất, cú lợi thế về cơ cấu hơn cỏc địa phương khỏc về quy mụ thị trường nội địa, cơ sở hạ tầng kinh tế, khả năng tiếp cận thụng tin.
Hà Nội lại cú lợi thế trong việc ứng dụng khoa học cụng nghệ, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin vào phỏt triển kinh tế, đẩy mạnh cỏc sản phẩm cú hàm lượng chất xỏm và cỏc ngành cụng nghiệp chế biến.
Thứ hai, Hà Nội cú nhiều lợi thế về phớa cầu hàng hoỏ
Quy mụ thị trường nội địa Hà Nội cú thể vẫn nhỏ so với tổng giỏ trị hàng hoỏ sản xuất ra nhưng đó rất lớn so với cỏc địa phương khỏc, để phỏt triển cú hiệu quả thỡ Hà Nội đó đẩy mạnh xuất khẩu kộo theo sự phỏt triển của dịch vụ; thờm vào đú, thu nhập bỡnh quõn đầu người của Hà Nội là khỏ cao do đú cầu thị trường cũng như nhu cầu tiờu dựng cũng ngày càng tăng.
Dõn số Việt Nam tương đối trẻ và sức tiờu dựng lớn; thực tế tốc độ tăng giỏ trong những năm vừa qua cũng phần nào cho thấy sức mua hàng hoỏ đó tăng nhanh chúng cũng như sự ra đời một dóy tập đoàn và siờu thị bỏn lẻ lớn ra đời như BIG C, METRO,PARSON, Nguyễn Kim … chứng tỏ thị trường bỏn lẻ Hà Nội đầy sức hấp dẫn và nhiều tiềm năng.
Kinh tế ngoài quốc doanh và cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như cỏc hộ kinh doanh cỏ thể đang là điểm sỏng trong phỏt triển thương mại Hà Nội trong thời gian qua lại cú rất nhiều khả năng đúng vai trũ rất lớn trong tương lai khụng xa.