Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về đổi mới quản lý nhà nước đối với sự phát triển thương mại của Thủ Đô Hà Nội giai đoạn 1996 đến nay (Trang 78 - 82)

THỦ Đễ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN TỚI.

3.3.4. Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt.

Cần cú sự phối hợp kiểm tra, giỏm sỏt của cỏc cơ quan chức năng nhằm tăng cường cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt như: hải quan, cơ quan thuế, cụng an, chi cục bảo vệ thị trường. Hoạt động kiểm tra kiểm soỏt lõu nay bị động trước hàng giả, hàng nhỏi nờn lực lượng quản lý thị trường phải nõng cao cụng tỏc dự bỏo để kịp thời xử lý và ngăn chặn.

Tăng cường cụng tỏc chống gian lận thương mại, kiểm tra, kiểm soỏt xử lý nghiờm tỡnh trạng vi phạm bản quyền và tuõn thủ quyền sở hữư trớ tuệ. Riờng đối với cỏc mặt hàng kinh doanh đa cấp, cần phải theo dừi chặt chẽ để kịp thời phỏt hiện và ngăn chặn hành vi bỏn hàng đa cấp bất chớnh, gõy rối loạn thị trường, làm tổn hại thị trường và người tiờu dựng. Xõy dựng và phỏt triển lực lượng quản lý thị trường cả về chất lượng, số lượng, từng bước nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, kiến thức về quản lý kinh tế và phỏp luật. Cần phối hợp với cỏc cơ quan thụng tin đại chỳng và cỏc doanh nghiệp đẩy mạnh tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật phỏp luật phũng nhừa vi phạm. Kết hợp giữa tuyờn truyền, giỏo dục với xử lý, kiểm tra.

Ngành thương mại cần phải tham mưu thành phố Hà Nội xõy dựng quy chế phối hợp giữa cỏc lực lượng kiểm tra, kiểm soỏt thị trường thuộc cỏc sở, như kiểm tra vệ sinh dịch tễ và vệ sinh an toàn thực phẩm của Sở Y tế, kiểm tra phũng chống chỏy nổ của Cụng an Hà Nội, Quản lý thị trường của Sở thương mại, kiểm định tiờu chuẩn chất lượng của Sở khoa học cụng nghệ…do một lónh đạo Thành phố chỉ đạo và cỏc Sở, ngành là thành viờn tham gia thỡ mới gắn kết và đẩy mạnh sự phối hợp giữa cỏc cơ quan.

Túm lại, chưong III đó tập trung nghiờn cứu, phõn tớch nhằm tỡm ra định hướng, mục tiờu và đề xuất một số giải phỏp nhằm đổi mới cụng tỏc quản lý nhà nước đối với sự phỏt triển thương mại trờn địa bàn thành phố Hà Nội.

Thụng qua phõn tớch cơ hội, thỏch thức, điểm mạnh và điểm yếu của phỏt triển thương mại Hà Nội trong thời gian tới nhằm định hướng đỳng mục tiờu phỏt

triển thương mại Hà Nội và đổi mới quản lý Nhà Nước về thương mại trong giai đoạn hội nhập kinh tế.

Quản lý Nhà Nước về thương mại ngày càng giữ được vai trũ trọng tõm của mỡnh trong quỏ trỡnh phỏt triển thương mại nhưng vẫn phải luụn luụn đổi mới cho phự hợp với giai đoạn mới, phự hợp với những đặc thự riờng của kinh tế - chớnh trị Thành phố Hà Nội, quan trọng đú là đổi mới cụng tỏc hoạch định chớnh scỏh, đổi mới cụng tỏc tổ chức bộ mỏy và cụng tỏc cỏn bộ, cải cỏch thủ tục hành chớnh, xõy dựng và hoàn thiện thể chế thị trường.

Đổi mới quản lý Nhà Nước cần thực hiện đồng bộ một loạt giải phỏp, bao gồm: đổi mới cụng tỏc hoạch định và thực thi chớnh sỏch nhằm nõng cao hiệu quả của ngành thương mại, đổi mới cụng tỏc tổ chức bộ mỏy quản lý Nhà Nước của ngành thương mại Hà Nội, nõng cao năng lực quản lý Nhà Nước hỗ trợ cho sự phỏt triển của thương mại Hà Nội, tăng cường cụng tỏc kiểm tra kiểm soỏt và bảo vệ lợi ớch người tiờu dựng.

KẾT LUẬN

Thực tiễn phỏt triển của tất cả cỏc nền kinh tế trờn thế giới đều chỉ ra rằng, phỏt triển thương mại luụn được đặt ở vị trớ trọng tõm trong cỏc mực tiờu tăng trưởng và phỏt triển kinh tế. Đặc biệt là khi bước vào kỷ nguyờn mới, kỷ nguyờn của số hoỏ và toàn cầu hoỏ, khoa học cụng nghệ đó đưa nền kinh tế của cỏc nước xớch lại gần nhau, thỳc đẩy quỏ trỡnh trao đổi và thụng thương trờn toàn thế giới.

Đối với cỏc nước đang phỏt triển như Việt Nam, thương mại vừa là con đường, vừa là điều kiện tiờn quyết cho quỏ trỡnh tăng trưởng và hội nhập. Trong đú, quản lý Nhà Nước luụn được đặt ra như là vấn đề chốo lỏi nền kinh tế núi chung và ngành thương mại núi riờng thụng qua cỏc thể chế phự hợp. Do đú, để thương mại Hà Nội phỏt triển tương xứng với tiềm năng và vị thế là thủ đụ của cả nước thỡ đổi mới quản lý Nhà Nước về thương mại là vấn đề tất yếu khỏch quan, cần được tiếp cận một cỏch thấu đỏo và toàn diện cả về mặt lý luận và thực tiễn.

Sau 20 năm đổi mới, và rừ nột là trong 10 năm gần đõy (1996-2006), thương mại Hà Nội cũng trải qua một quỏ trỡnh đổi mới toàn diện và đạt được những thành tựu rất đỏng khõm phục. Thương mại ngày nay khụng chỉ là thương mại giới hạn trong lĩnh vực hàng hoỏ mà cũn tiếp cận đến cả lĩnh vực dịch vụ, kim ngạch xuất khẩu tăng liờn tục, đa dạng hoỏ thị trường và chủng loại xuất khẩu, thương mại nội địa cũng được quan tõm đỳng mức, cỏc hoạt động xỳc tiến thơng mại nhằm hỗ trợ cỏc doanh nghiệp cũng ngày càng chứng minh được tầm quan rọng của mỡnh. Tuy nhiờn, vui mừng với thành tựu nhưng cũng khụng thể khụng nhỡn nhận nhiều hạn chế mà thương mại Hà Nội cũn mắc phải. Hạn chế lớn nhất đú là ngành thương mại chưa phỏt triển xứng tầm và cũn chưa đỏp ứng tốt cho yờu cầu phỏt triển với tốc độ cao và bền vững trong đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế. điều đú thể hiện ở khả năng cạnh tranh yếu của cỏc doanh nghiệp thương mại, chưa khai thỏc hiệu quả những thị trường xuất khẩu tiềm năng, tớnh tự phỏt của thị trường cũn cao, quỏ trỡnh quản lý Nhà Nước về thương mại cũn nhiều yếu kộm… chưa đỏp ứng hết yờu cầu của sự phỏt triển.

Việt nam đó gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, mở ra trước mắt thương mại Việt nam những cơ hội lớn lao được tham gia vào cuộc chơi của thương mại quốc tế nhưng cũng đồng nghĩa phải chấp nhận cỏi cam kết quục tế. Điều này đũi hỏi vai trũ của Nhà Nước cũng như quản lý Nhà Nước về thương mại phải cú những đổi mới mang tớnh cốt lừi trong giai đoạn tới. Quản lý Nhà Nước về thương mại tập trung ào xõy dựng và hoàn thiện thể chế thị trường, xõy dựng cỏc định chế cũng như khắc phục cỏc khuyết tật của thị trường, nõng cao

năng lực của bộ mỏy quản lý cũng như cụng tỏc cỏn bộ, xõy dựng đồng bộ cỏc hoạt động dịch vụ hỗ trợ thương mại như cụng tỏc thụng tin và dự bỏo, cụng tỏc xỳc tiến thương mại. Nhưng quan trọng hơn cả đú là sự đổi mới tư duy quản lý, 20 năm đổi mới khụng phải là ngắn nhưng cũng chưa phải thời gian dài để cú thể thay đổi hoàn toàn thúi quen và lối tư duy cũ đótồn tại trong tõm khảm của người quản lý.

Cựng với mong muốn thấy được sự kế thừa và phỏt huy nhằm vững mạnh hơn nữa của thương mại Hà Nội, cũng những kiến thức và sự hiểu biết của quỏ trỡnh thực tập, em đó cố gắng vận dụng lý thuyết vào giải thớch và đề xuất một số giải phỏp nhằm nõng cao năng lực quản lý Nhà Nước đối với sự phỏt triển thương mại của thủ đụ Hà Nội. tuy đó hết sức cố gắng nhưng do sự hạn chế về lượng kiến thức cũng như sự bất cập trong tài liệu thu thập được, chuyờn đề vẫn khụng trỏnh khỏi sự thiếu sút, em mong nhận được sự gúp ý của giỏo viờn hướng dẫn và cỏc cụ, chỳ trong cơ quan thực tập. Em xin chõn thành cảm ơn.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về đổi mới quản lý nhà nước đối với sự phát triển thương mại của Thủ Đô Hà Nội giai đoạn 1996 đến nay (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w